CHUYÊN CUNG CẤP SỈ VÀ LẼ CÁC LOẠI TRÀ TÂN CƯƠNG THÁI NGUYÊN NGON NHẤT THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP
0944.899.009
Social:
facebook-nho-2027youtube-nho-1656messenger-nho-0424zalo-nho-0933

Tại sao dùng mẹo chữa mất ngủ dân gian bằng Trà đinh lăng?

Lượt xem: 35

Ngày tạo: 14-12-2023

Giá: 0 đ

Sử dụng trà đinh lăng tại nhà là phương pháp vừa an toàn, tiết kiệm mà không gây tác dụng phụ để trị bệnh mất ngủ. Đinh lăng mặc dù tốt cho hệ thần kinh, giúp bồi bổ và lưu thông khí huyết… Tuy nhiên, chỉ nên sử dụng ở lượng vừa phải, không nên lạm dụng sẽ có tác dụng phụ ngược.

Trà đinh lăng có thể giúp bạn chữa bệnh mất ngủ kéo dài mà bạn không biết.

TRÀ ĐINH LĂNG GIÚP BẠN NGỦ NGON TUYỆT VỜI

MÀ KHÔNG PHẢI AI CŨNG BIẾT VÀ SỬ DỤNG

Nếu bạn đang bị mất ngủ, khó ngủ, mỗi ngày chỉ cần uống 1 ly trà đinh lăng, tình trạng này có thể sẽ được cải thiện nhanh chóng. Bên cạnh đó, trà đinh lăng còn có thể hỗ trợ tăng cường miễn dịch, bồi bổ cơ thể ở những người mới ốm dậy. Loài cây này còn được so sánh với tác dụng giống như nhân sâm.

 tra-dinh-lang_cay-dinh-lang_cu-dinh-lang_ruou-dinh-lang

Trà đinh lăng và mẹo chữa mất ngủ dân gian

Đinh lăng có tên khoa học là Polyscias ịrmicosa (L.) Harms (Panax fruticosum L), thuộc họ Ngũ gia bì (Araliaceae). Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông còn gọi tên loại thảo dược này là “sâm của người nghèo”. Vì chất dinh dưỡng của nó bằng 1 phần 3 loại nhân sâm của Hàn Quốc. Loại cây này được sử dụng phổ biến trong Đông y để hỗ trợ chữa cảm sốt, mất ngủ, an thần, chữa đau nhức, bồi bổ cơ thể vô cùng hiệu quả. Bên cạnh đó, loại cây này cũng được sử dụng làm nguyên liệu tạo nên những món ăn có hương vị đặc trưng.

Tại sao cây đinh lăng có thể trị mất ngủ?

Để có được một giấc ngủ ngon, ngoài những yếu tố về tâm lý, không gian ngủ thì yếu tố dinh dưỡng cơ thể cũng rất quan trọng.

 

Đinh lăng có chứa rất nhiều dinh dưỡng như các vitamin B1, B2, B6, vitamin C, trong đó có một số axit amin mà cơ thể người không thể tổng hợp được.

Đinh lăng còn chứa hàm lượng cao các hoạt chất saponin triterpen, tanin, glycosid, có khả năng hỗ trợ tăng cường năng lượng, xua tan mệt mỏi, hỗ trợ chống viêm, chống ôxy hóa, làm tăng mức độ dẫn truyền thần kinh. Khi các mức độ dẫn truyền thần kinh trong cơ thể tăng cao, nó sẽ khiến chúng ta cảm thấy buồn ngủ và ngủ sâu hơn. Bên cạnh đó, sau khi thức dậy, bạn còn cảm thấy sảng khoái và tỉnh táo hơn.

 

Việc sử dụng đinh lăng dưới dạng trà còn giúp loại tiết ra các tinh dầu, mùi hương dễ chịu giúp bạn cảm thấy thư giãn, ấm áp, khiến giấc ngủ sâu hơn.

Nhờ những lý do trên lá của cây đinh lăng được sử dụng rất nhiều trong các vị thuốc khác nhau để hỗ trợ tăng cường, bảo vệ sức khỏe và khắc phục chứng mất ngủ hiệu quả.

Cách pha trà đinh lăng để đạt được hiệu quả

Để tận dụng hết tác dụng của loại thảo dược này, các bạn nên sử dụng lá của loại cây này dưới dạng trà. Vừa giúp bạn có một thức uống thanh mát hàng ngày, vừa dễ sử dụng, tiết kiệm thời gian chế biến.

 

Nguyên liệu:

  • 1 gói trà đinh lăng túi lọc LINCHIDO
  • 300ml nước

Cách làm:

Cho gói trà vào cốc. Thêm nước nóng vào và ngâm trà từ 2 - 3 phút cho ngấm. Cho thêm đá viên vào nếu muốn uống lạnh. Vậy là rất nhanh bạn đã có ly trà cực thanh mát, trị mất ngủ hiệu quả rồi.

Các bạn nên uống 2 lần mỗi ngày vào buổi sáng sau khi ngủ dậy và buổi tối trước khi đi ngủ để trà phát huy hiệu quả. Áp dụng trong một tuần bạn sẽ thấy tình trạng mất ngủ cải thiện rõ rệt.

 

Sử dụng trà đinh lăng tại nhà là phương pháp vừa an toàn, tiết kiệm mà không gây tác dụng phụ để trị bệnh mất ngủ. Đinh lăng mặc dù tốt cho hệ thần kinh, giúp bồi bổ và lưu thông khí huyết… Tuy nhiên, chỉ nên sử dụng ở lượng vừa phải, không nên lạm dụng sẽ có tác dụng phụ ngược.

 

Có nên dùng lá đinh lăng chữa mất ngủ hay không?

Trong các bài thuốc chữa mất ngủ theo Y học cổ truyền thì dùng lá đinh lăng chữa mất ngủ được nhiều người lựa chọn áp dụng và đạt được hiệu quả.

Theo Đông y, lá đinh lăng có vị nhạt, hơi đắng và có tính bình, có tác dụng an thần và điều trị chứng mất ngủ.

Còn theo Y học hiện đại, lá đinh lăng có chứa nhiều chất dinh dưỡng như vitamin B1, B2, B6, vitamin C và 1 số axit amin mà cơ thể người không thể tổng hợp được.

Ngoài ra, đinh lăng còn chứa hàm lượng cao các hoạt chất saponin triterpen, tanin, glycosid... Những hoạt chất này có khả năng tăng cường năng lượng, xua tan mệt mỏi, hỗ trợ chống oxy hóa, chống viêm, làm tăng mức độ dẫn truyền của thần kinh. Khi mức độ dẫn truyền thần kinh trong tăng cao thì nó sẽ khiến chúng ta cảm thấy buồn ngủ và ngủ sâu giấc hơn và sau khi thức dậy thì bạn còn cảm thấy sảng khoái và tỉnh táo hơn.

Với thắc mắc “có nên dùng lá đinh lăng làm mẹo chữa mất ngủ dân gian không?” thì câu trả lời là có thể.

Nước lá đinh lăng có nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe và được ứng dụng nhiều trong lĩnh vực y học cổ truyền và làm đẹp. Tuy nhiên, bạn không nên uống nước lá đinh lăng hàng ngày thay cho nước lọc, bởi vì nước lá đinh lăng có thể gây ra các tác dụng phụ không tốt cho sức khỏe.

Lá của cây đinh lăng có chứa nhiều chất saponin. Chất này có thể gây rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy ở những người mắc hội chứng ruột kích thích và thậm chí là gây phá hủy hồng cầu. Ngoài ra, khi bạn uống quá nhiều nước đinh lăng, cơ thể dung nạp quá nhiều saponin sẽ gây ra tình trạng mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt, nôn mửa. Do đó, bạn không nên uống nước đinh lăng thường xuyên, chỉ nên sử dụng đủ trong một thời gian nhất định. Nếu gặp phải các tác dụng phụ kể trên, bạn nên ngưng sử dụng và đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn

 

Lá đinh lăng là gì, có những loại lá đinh lăng nào

Đinh lăng (Polyscias fruticosa) hay còn gọi là cây gỏi cá, nam dương sâm, là loại cây lâu năm có nguồn gốc từ Ấn Độ. Đinh lăng là cây nhỏ thuộc chi Đinh lăng (Polyscias) của họ Ngũ gia bì (Araliaceae). Cây này được trồng làm cảnh và làm thuốc trong đông y.

Lá đinh lăng bóng màu xanh đậm ít nhất có ba nhánh như bị chia cắt nhiều. Các lá có hình dạng khác nhau từ hình trứng hẹp đến hình mũi mác và dài khoảng 10cm. Đinh lăng tính trên thế giới có khoảng 150 loài, còn ở Việt Nam phổ biến 7 loại đinh lăng:

  • Cây đinh lăng lá nhỏ (phổ biến nhất)
  • Cây đinh lăng lá to 
  • Đinh lăng đĩa 
  • Đinh lăng lá răng 
  • Đinh lăng lá tròn 
  • Đinh lăng lá vằn 
  • Đinh lăng mép lá bạc

 

7 loại cây đinh lăng phổ biến ở Việt Nam

 

10 tác dụng chữa bệnh của lá đinh lăng

Lá đinh lăng được biết đến là nguyên liệu mang nhiều dưỡng chất cà có ích cho cơ thể. Cùng tìm hiểu về 10 tác dụng chữa bệnh của lá đinh lăng để áp dụng cho bạn và gia đình ngay dưới đây. 

  1. Trà đinh lăng bồi bổ sức khỏe, tăng cường sinh lực

Trong đinh lăng chứa nhiều các chất có lợi cho cơ thể như vitamin B2, B1, B6, vitamin C, và các loại acid amin như lysin, methionin, cystein,... Đây đều là các dưỡng chất cần thiết dành cho cơ thể. Cây đinh lăng thường được dùng để bồi bổ và tăng cường sức khỏe cho các bà mẹ vừa sau sinh.

Ngoài ra, cây đinh lăng có tính hàn, có thành phần hoạt chất saponin giống như nhân sâm giúp bổ thận, tráng dương, tăng cường chức năng sinh lý, tăng cường sinh lực.[1]

  1. Kích thích lợi tiểu

Trong lá đinh lăng có chứa saponin triterpen và 5 hợp chất polyacetylen,... giúp tăng nhẹ co bóp tử cung và lợi tiểu. 

Nếu so sánh với các nước rễ chanh, râu ngô lợi tiểu thì nước của lá đinh lăng tốt hơn tăng gấp 4 lần so với bình thường [2]

  1. Tăng tuyến sữa cho phụ nữ sau sinh

Bên cạnh giúp bồi bổ sức khỏe, nhất là cho các bà mẹ sau sinh, cây đinh lăng còn giúp chữa tắc tia sữa, kích thích tuyến sữa cho phụ nữ sau sinh.

Bời vì đinh lăng có tính hàn giúp làm mát sữa, bên cạnh đó chứa khoảng 20 loại acid amin khác nhau, phytosterol, glycosid, tanin, acid hữu cơ, tinh dầu, Sắt, Magie, Kali,... các chất đều giúp các bà mẹ tăng tiết sữa và hạn chế tắc tia sữa.[3]

 

Hỗ trợ, tăng tuyến sữa cho phụ nữ sau sinh

Lưu ý: chỉ dùng nước lá đinh lăng được đun sôi và uống lúc ấm, tránh uống lạnh và để qua đêm

  1. Chống suy giảm trí nhớ

Lá đinh lăng còn có tác dụng chống suy giảm trí nhớ, tăng cường cho hệ thần kinh bới chứa nhiều vitamin nhóm B nhất là vitamin B1.

Lá đinh lăng theo nghiên cứu [4] có tác dụng tăng biên độ điện thế não, tăng khả năng tiếp nhận của các tế bào thần kinh vỏ não.

  1. Cải thiện tình trạng biếng ăn

Ở lá đinh lăng chứa tới khoảng 20 loại acid amin giúp cho tiêu hóa thức ăn, kích thích sự thèm ăn cho con người. Khi sử dụng nước của lá đinh lăng sẽ giúp cơ thể tăng cân, giúp ăn ngon hơn.

Lưu ý: không được quá lạm dụng và sử dụng quá thường xuyên vì trong đinh lăng có thành phần hoạt chất saponin. Nếu uống nhiều bạn sẽ bị say, mệt mỏi. [5]

  1. Cải thiện tình trạng mất ngủ, mất ngủ kéo dài 

Nhờ có chứa các hoạt chất với tác dụng ức chế men Monoamine oxidase, giúp cho khả năng truyền dẫn thông tin tại xung thần kinh được kích thích từ đó xua tan cảm giác mệt mỏi (nguyên nhân của mất ngủ).

Ngoài ra mùi thơm của lá đinh lăng còn có tác dụng an thần, đả thông kinh mạch giúp cho bạn ngủ sâu giấc và ngon hơn.[6] 

 

Tác dụng của lá đinh lăng giúp cải thiện tình trạng mất ngủ

  1. Cải thiện chức năng gan

Cây đinh lăng chứa nhiều loại acid amin trong đó có chứa methionin. Đây là acid amin quan trọng có chức năng bảo vệ gan rất tốt và làm mát, giải độc gan.[7]

  1. Cải thiện sức đề kháng, điều trị suy nhược cơ thể

Tác dụng của lá đinh lăng còn giúp cải thiện sức đề kháng, điều trị suy nhược cơ thể vì chứa thành phần alcaloid và các vitamin B1, B2, B6, C… Cung cấp các vitamin quan trọng cho cơ thể giúp cơ thể có sức đề kháng cao và phục hồi sức khỏe nhanh chóng.[8]

  1. Lá đinh lăng giúp cải thiện đường tiêu hóa

Nước sắc ra từ lá đinh lăng giúp hỗ trợ điều trị các triệu chứng về tiêu hóa như tiêu chảy, khó tiêu, đầy hơi nhờ các acid amin. Dùng trong vài ngày, đường tiêu hóa sẽ được cải thiện tốt hơn.[9]

  1. Chữa ho lâu ngày 

Từ xưa, rất nhiều người trị ho lâu ngày bằng lá đinh lăng. Vì trong đinh lăng có vị đắng, tính mát, chứa nhiều chất B1 và hoạt chất saponin. Đặc biệt đinh lăng giúp long đờm rất tốt.[10] 

 

Lưu ý những ai không nên sử dụng lá đinh lăng

Tuy nhiên bên cạnh những tác dụng có lợi cho sức khỏe của đinh lăng, thì cũng các những tác dụng phụ sẽ ảnh hưởng đến một số người. Vì vậy những người sau cần lưu ý sử dụng ít hoặc tránh dùng lá đinh lăng

  • Đối với phụ nữ mang thai: không nên dùng lá đinh lăng vì chứa hoạt chất saponin có khả năng tán huyết, đánh vỡ hồng cầu. Đinh lăng còn làm lợi tiểu, tăng nhẹ co bóp tử cung điều này ảnh hưởng đến thai nhi.
  • Đối với trẻ em: không nên uống nước mà chỉ nên tắm ngoài da vì hệ cơ quan trẻ em chưa được hoàn thiện và dễ bị ngộ độc
  • Những người đang bị bệnh gan và những người đang điều trị các bệnh lý khác: nên tránh không dùng vì chức năng các cơ quan yếu, dễ xung đột với thuốc điều trị (vì có chứa saponin)

Trên đây, AIA chia sẻ với bạn về 10 tác dụng của lá đinh lăng trong chữa bệnh. Hy vọng qua bài viết này, bạn sẽ hiểu rõ hơn về công dụng của lá đinh lăng để áp dụng cho mình và người thân xung quanh một cách hiệu quả.

 

Top 10 mẹo chữa mất ngủ dân gian đơn giản tại nhà

Mất ngủ có thể dẫn đến rất nhiều hậu quả khác nhau, chất lượng cuộc sống bị suy giảm nghiêm trọng. Các mẹo chữa mất ngủ dân gian có tính an toàn cao, không gây tác dụng phụ nên được nhiều bệnh nhân lựa chọn để khắc phục tình trạng mất ngủ tại nhà. Cùng tham khảo top 10 mẹo chữa mất ngủ dân gian đơn giản nhưng được đánh giá cao về hiệu quả dưới đây.

 

Tác hại của việc mất ngủ

Mất ngủ là tình trạng cơ thể rất khó đi vào giấc ngủ, dễ tỉnh giấc trong đêm, ngủ không sâu, thức giấc sớm hơn so với mong đợi làm giảm số giờ ngủ cần thiết mỗi ngày. Tình trạng mất ngủ trong thời gian dài dẫn đến các tình trạng sau đây:

Thường xuyên bị căng thẳng, nhức đầu, dễ khó chịu, nóng nảy, bực tức, dễ cáu gắt

Tâm trạng bồn chồn, bứt rứt, đứng ngồi không yên

Khó tập trung, suy giảm trí nhớ

Da mặt nhợt nhạt, nhanh lão hóa

Khó tập trung, suy giảm trí nhớ, dễ tăng cân, tăng nguy cơ mắc các bệnh như tiểu đường, tăng huyết áp.

 

Top 10 mẹo chữa mất ngủ dân gian đơn giản tại nhà không phải ai cũng biết

Tình trạng mất ngủ ảnh hưởng đến khoảng 35% người trưởng thành và có khả năng gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng dẫn đến buồn ngủ quá mức vào ban ngày. Để giúp bạn khắc phục tình trạng này, cùng tìm hiểu top 10 mẹo chữa mất ngủ tại nhà hiệu quả được nhiều người áp dụng dưới đây:

  1. Mẹo chữa mất ngủ dân gian bằng lá vông

Dùng lá vông chữa mất ngủ là mẹo dân gian được áp dụng rộng rãi. Để trị mất ngủ, dân gian thường sử dụng lá vông nấu canh ăn. Ngoài ra, thảo dược này còn được kết hợp với một số vị thuốc Nam khác để làm thuốc sắc uống cải thiện chất lượng giấc ngủ.

Mẹo chữa mất ngủ dân gian bằng lá vông

Chuẩn bị:

Dây nhãn lồng: 50 gram

Lá vông: 30 gram

Lá dâu tằm: 10 gram

Cách làm:

Rửa sạch nguyên liệu đã chuẩn bị, cho tất cả vào ấm sắc cùng 1 lít nước

Đun ấm thuốc sôi rồi vặn nhỏ lửa, để thêm 20 phút nữa.

Chờ cho nước sắc nguội bớt, vớt bỏ bã và gạn nước uống vài lần cho hết trong ngày.

  1. Mẹo chữa mất ngủ đêm bằng trà tâm sen

Trà tâm sen có tác dụng an thần, thanh nhiệt, giải độc, dễ dàng đi vào giấc ngủ, ngủ ngon sâu giấc hơn. Trong tâm sen còn chứa một số hoạt chất có tác dụng thư giãn thần kinh, giảm căng thẳng.

 

Mẹo chữa mất ngủ đêm bằng trà tâm sen

Chuẩn bị:

100ml nước sôi

2 - 3g tâm sen

Cách làm:

Phơi khô tâm sen, đem sao vàng để loại bớt độc tố.

Lấy 2 - 3g tâm sen cho vào ấm, thêm nước sôi và hãm trà.

Sử dụng trà tâm sen để uống 2 - 3 lần trong ngày để đạt được kết quả tốt hơn.

Lưu ý: Không nên sử dụng trà tâm sen hơn 1 tháng vì trà có thể gây ngộ độc.

  1. Cách chữa mất ngủ bằng "gừng" theo kinh nghiệm dân gian

Gừng có tính cay, ấm phù hợp để giảm căng thẳng, nhức đầu, giúp dễ vào giấc ngủ, ngủ sâu và ngon hơn.

Với mẹo chữa mất ngủ về đêm bằng gừng, ngoài cách uống trà gừng, bạn còn có thể nấu nước gừng để ngâm chân vào mỗi buổi tối trước khi đi ngủ. Nước ấm kết hợp với mùi thơm nhẹ của gừng sẽ góp phần giúp cơ thể thư giãn, thoải mái, ngủ ngon và ngủ sâu giấc hơn.

Chữa mất ngủ bằng gừng theo kinh nghiệm dân gian

Chữa mất ngủ bằng gừng theo kinh nghiệm dân gian

  1. Uống trà hoa cúc – Mẹo chữa mất ngủ dân gian đơn giản

Trà hoa cúc không những ngon mà còn là mẹo vặt chữa mất ngủ hiệu quả. Trà hoa cúc là một phương thuốc dân gian giúp làm dịu thần kinh, giảm bớt lo lắng và giảm tình trạng mất ngủ. Một số chuyên gia khuyên bạn nên sử dụng hai hoặc ba túi trà để có được tác dụng thúc đẩy giấc ngủ tốt nhất.

Uống trà hoa cúc – Mẹo chữa mất ngủ kéo dài dân gian đơn giản

  1. Tắm với nước ấm trước khi đi ngủ

Tắm nước ấm vào buổi tối cũng là một trong những mẹo chữa mất ngủ dân gian được áp dụng phổ biến. Hơi ấm của nước sẽ kích thích lưu thông tuần hoàn máu trong toàn bộ cơ thể, từ đó tăng cường đưa dưỡng chất đến các tế bào thần kinh trên não bộ, đồng thời giảm căng thẳng, giúp bạn dễ dàng chìm vào giấc ngủ.

Tắm với nước ấm trước khi đi ngủ giúp ngủ ngon hơn

  1. Mát xa chân chữa mất ngủ

Thông qua việc kích thích nhiều huyệt đạo trên bàn chân, biện pháp mát xa tác động trực tiếp đến các tuyến cũng như nhiều cơ quan khác nhau trên cơ thể. Từ đó giúp thư giãn thần kinh, tăng cường lưu thông máu lên não, giúp cải thiện chức năng hoạt động của thận và nhiều cơ quan khác trong cơ thể. Mẹo dân gian chữa mất ngủ này sẽ mang lại nhiều lợi ích cho một giấc ngủ ngon.

Mát xa chân chữa mất ngủ

  1. Cây đinh lăng chữa chứng mất ngủ

Lá đinh lăng được dùng làm thuốc chữa mất ngủ nhờ chứa nhiều saponin. Hoạt chất này không chỉ có tác dụng giảm đau mà còn được biết đến với khả năng an thần, tăng cường khả năng miễn dịch cho cơ thể.

 

Cây đinh lăng chữa mất ngủ

Cách làm: Rửa sạch lá đinh lăng tươi, sao khô rồi bỏ trong ruột gối. Dùng gối đầu khi ngủ sẽ giúp ngủ ngon và an giấc hơn.

  1. Mẹo chữa mất ngủ dân gian với trà cam thảo

Theo kinh nghiệm dân gian, trà cam thảo có tác dụng an thần và gây cảm giác buồn ngủ nhanh hơn. Loại trà này được rất nhiều người ưa dùng không chỉ bởi hương thơm thanh mát mà còn bởi vị ngọt tự nhiên dễ uống.

Trà cam thảo có tác dụng an thần và gây cảm giác buồn ngủ nhanh hơn

Trà cam thảo có tác dụng an thần và gây cảm giác buồn ngủ nhanh hơn

Cách sử dụng:

Bỏ vài lát cam thảo khô vào ấm nước sôi.

Đậy kín nắp ấm và ủ từ 10 – 15 phút.

Rót uống dần cho hết trong một ngày.

Lưu ý:

Không uống quá 8 gram cam thảo mỗi ngày.

Bệnh nhân huyết áp thấp, ốm đau kéo dài, táo bón mãn tính, người cao tuổi không nên uống trà cam thảo.

 

  1. Chuối xanh chữa bệnh mất ngủ

Chuối xanh chứa nhiều hoạt chất Serotonin giúp cơ thể đi vào giấc ngủ dễ hơn, ngủ ngon và sâu giấc hơn.

Chuối xanh có nhiều hoạt chất giúp cơ thể đi vào giấc ngủ dễ hơn

Cách thực hiện mẹo chữa mất ngủ dân gian tại nhà với chuối xanh:

Cắt bỏ đầu đuôi 1 quả chuối tiêu, chuẩn bị 1 muỗng bột quế và 550ml nước.

Đun sôi nước và bỏ chuối vào. Tiếp tục đun lửa nhỏ tới khi chuối chín vừa.

Tắt bếp, đổ chuối luộc ra chén rồi thêm 1 ít bột quế và dùng.

 

  1. Mẹo chữa mất ngủ dân gian với tinh dầu oải hương

Đây là một trong những mẹo chữa mất ngủ dân gian cực hay đang được nhiều người truyền tai nhau áp dụng. Phương pháp này tương đối đơn giản và tiện lợi khi áp dụng. Loại tinh dầu này chứa chất an thần nhẹ, giúp cơ thể thoải mái, thư giãn, và ngủ ngon giấc hơn vào ban đêm.

 

Tinh dầu oải hương giúp cơ thể thoải mái và ngủ ngon giấc

Cách sử dụng:

Nhỏ tinh dầu vào khăn giấy rồi hít trực tiếp.

Sử dụng trong máy khuếch tán tinh dầu.

Nhỏ vài giọt vào trong bồn nước ấm và ngâm mình thư giãn, tắm rửa khoảng 10 phút.

Một số lưu ý khi áp dụng mẹo chữa mất ngủ dân gian

Trong quá trình áp dụng mẹo chữa mất ngủ dân gian trên để cải thiện tình trạng mất ngủ, cần lưu ý một số vấn đề sau:

Cần tìm nguồn nguyên liệu sạch, an toàn, không nhiễm thuốc trừ sâu để có thể đảm bảo sức khỏe.

Các mẹo dân gian trị mất ngủ, không nên áp dụng đối với người bị mất ngủ do mang thai hoặc những người đang mắc các bệnh lý mãn tính khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ.

Các phương pháp trên sử dụng nguyên liệu thiên nhiên nên bạn cần kiên trì áp dụng trong một thời gian để đạt được hiệu quả cao.

Mẹo chữa mất ngủ đêm có ưu điểm là dễ áp dụng, an toàn và thích hợp cho mọi đối tượng nên được nhiều bệnh nhân lựa chọn. Tuy nhiên, nếu tình trạng mất ngủ có xu hướng trở nên nghiêm trọng hơn, nên đi khám bác sĩ để tìm ra phương pháp điều trị khác hiệu quả hơn.

 

Đinh lăng chữa huyết áp thấp

Dùng củ hoặc lá đinh lăng sắc uống có tác dụng tốt đối với những người huyết áp thấp, mệt mỏi, hư nhược...

Đinh lăng còn được gọi là cây Gỏi cá, Nam dương sâm tên khoa học Polyscias fruticosa L. Harras họ Nhân sâm – Araliaceac. 

Theo Đông y rễ đinh lăng có vị ngọt, hơi đắng, tính mát có tác dụng thông huyết mạch, bồi bổ khí huyết, lá có vị đắng, tính mát có tác dụng giải độc thức ăn, chống dị ứng, chữa ho ra máu, kiết lỵ. Nói chung, ngoài tác dụng lương huyết và giải độc thức ăn, những tính chất của đinh lăng gần giống nhân sâm.

Trong dân gian, đinh lăng thường dùng để trị ho ra máu, chữa tắc tia sữa, làm mát huyết, lợi tiểu, chữa mẩn ngứa. Lá đinh lăng cũng được dùng để nấu canh với thịt, cá để bồi bổ cho sản phụ, người già hoặc người mới ốm dậy.

Nghiên cứu và qua thực nghiệm của Học viện Quân y, rễ đinh lăng có tác dụng làm tăng cường sức dẻo dai và nâng cao sức đề kháng của cơ thể, chống mệt mỏi, giúp ăn ngon, ngủ yên, tăng khả năng lao động và làm việc bằng trí óc, lên cân và chống độc. Đinh lăng có vị cay, ngọt, mùi thơm mạnh, tính nóng ấm, vào 4 kinh phế, tỳ, vị và thận, có tác dụng kích thích, làm thơm, lợi trung tiện, làm ấm bụng, sát trùng.

Tác dụng chữa bệnh huyết áp thấp:

Bài 1: Rễ củ đinh lăng sao thơm 20g, gừng tươi 3 lát, sắc uống thay nước hàng ngày. Bài thuốc có tác dụng chữa huyết áp thấp.

Bài 2: Lá đinh lăng tươi từ 150 – 200g, nấu sôi khoảng 200ml nước (có thể dùng nước sôi có sẵn ở “phích”), gừng tươi 3 – 5 lát. Cho tất cả lá đinh lăng vào nồi, đậy lắp lại, sau vài phút, mờ nắp và đảo qua đảo lại vài lần. Sau 5 – 7 phút chắt ra để uống nước đầu tiên, đổ tiếp thêm khoảng 200 ml nước vào để nấu sôi lại nước thứ 2. Cách dùng lá tươi thuận tiện vì không phải dự trữ, không tốn thời gian nấu lâu, lượng nước ít, người bệnh dễ uống nhưng vẫn bảo đảm được lượng hoạt chất cần thiết. Bài thuốc này thích hợp với người huyết áp thấp, mệt mỏi, hư nhược...

 

Giải mã tác dụng bồi bổ của đinh lăng cho người sau tuổi 40

SKĐS - Khi bước vào tuổi 40, cơ thể con người bắt đầu lão hóa nhanh, hệ miễn dịch không còn khỏe mạnh, đặc biệt có nhiều nguyên nhân dần phá hủy sức khỏe của chúng ta, khiến một số căn bệnh nguy hiểm vốn thường gặp ở người lớn tuổi như tim mạch, tiểu đường, mỡ máu, xương khớp, ung bướu… lại đang ngày càng trẻ hóa và gia tăng mạnh mẽ.

Trước thực trạng trên, vấn đề giữ gìn, rèn luyện thể lực và các biện pháp phòng ngừa bệnh luôn được đặt lên hàng đầu. Mỗi người đều tự tìm cho mình một phương pháp bảo vệ sức khỏe riêng. Đặc biệt với xu hướng chăm sóc sức khỏe bằng các thảo dược thiên nhiên đang ngày càng được quan tâm, trong đó công dụng bảo vệ sức khỏe của đinh lăng lá xẻ - một loại thảo dược được ví như Sâm của người Việt đang được nhiều người quan tâm. Vậy đinh lăng lá xẻ có thực sự hiệu quả trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng?

Công dụng của đinh lăng

Đinh lăng là một thảo dược quý gần gũi với người dân đất Việt. Y học cổ truyền sử dụng đinh lăng như một vị thuốc nam, hỗ trợ bồi bổ sức khỏe, giúp ăn ngon, ngủ tốt, tinh thần sảng khoái, khỏe mạnh, dùng làm thuốc chữa ho,....

Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông đã dành gần 1 thập kỉ nghiên cứu, tìm tòi và nhận thấy ít có loại dược liệu nào mà toàn bộ thân, lá, đặc biệt là rễ của cây đều có tác dụng hỗ trợ bồi bổ sinh lực, trí lực, chống mệt mỏi và làm tăng sức dẻo dai của cơ thể như vậy. Ông cũng nhận thấy,  rễ đinh lăng lá xẻ trồng sau 5 năm có tính mát, vị ngọt, hơi đắng bổ 5 tạng, có công dụng hỗ trợ bổ khí huyết, đả thông kinh mạchtăng sức chịu đựng, dẻo dai của cơ thể, ổn định nhịp tim và gia tăng sức chịu nóng với vận động viên. Đinh lăng giúp ổn định tim mạch và huyết áp.

 

Trong cuốn sách Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam của Giáo Sư, Tiến sĩ Đỗ Tất Lợi có viết: “Đinh lăng cùng họ với nhân sâm, có các thành phần giống sâm. Ngoài ra, đinh lăng có những tác dụng dược lý tương tự như sâm.”

Các nhà dược lý, dược liệu và giải phẫu bệnh lý thuộc Viên Y học Quân sự Việt Nam cũng đã nghiên cứu về đinh Lăng và kết luận: Nước sắc rễ đinh lăng giúp tăng sức đề kháng, cho thấy rõ dẻo dai của cơ thể và có tác dụng ưu việt như nhân sâm. Ðặc biệt viên bột rễ đinh lăng dùng cho bộ đội, vận động viên thể dục, thể thao đều cho kết quả khả quan trong các nghiệm pháp gắng sức.

Chuyên gia lý giải về hiệu quả chăm sóc sức khỏe của đinh lăng

Thầy thuốc ưu tú, Đại tá, Tiến sĩ Phạm Hòa Lan -  Nguyên chủ nhiệm khoa nghiên cứu thuốc, TTB Y tế Cục Quân y - Bộ Quốc phòng cho biết: “Sở dĩ nói đinh lăng có công dụng như sâm là vì các nghiên cứu khoa học gần đây đã phát hiện ra nhiều loại vitamin, 20 acid amin,…và 8 loại Saponin trong đinh lăng với hàm lượng cao. Saponin là một trong những thành phần hóa học quan trọng có trong nhân sâm. Trong nhân sâm, saponin là thành phần hóa học chính, được gọi riêng là ginsenosides có lợi cho hệ thần kinh trung ương, hệ nội tiết, hệ miễn dịch và nhiều lợi ích khác cho chức năng điều hòa của cơ thể”.

Cũng theo Thầy thuốc ưu tú, Đại tá, Tiến sĩ Phạm Hòa Lan, từ khoảng 50 năm trở lại đây, có rất nhiều công trình nghiên cứu khoa học hiện đại về công dụng của đinh lăng. Điển hình phải kể đến các nghiên cứu chứng minh đinh lăng hiệu quả trong hỗ trợ chăm sóc sức khỏe và phòng ngừa các bệnh mạn tính sau tuổi 40 như xương khớp, tiểu đường, mỡ máu, ung bướu…

Tháng 7/2018 tác giả Nguyễn Thị Luyện và cộng sự nghiên cứu Đặc tính hạ đường huyết của saponin chiết xuất từ đinh lăng đã cho kết luận: Dịch chiết đinh lăng hỗ trợ làm giảm đường huyết sau ăn trên thực nghiệm. Cơ chế giảm dường huyết sau ăn là ức chế men amylase của tuyến tụy và glucosidase của nấm men. Nghiên cứu này cũng cho thấy tác dụng tiềm năng của đinh lăng trong chăm sóc sức khỏe cho người tiểu đường.

Nghiên cứu tại Phòng thí nghiệm khoa Y học cổ truyền - Đại học Y Dược TP. HCM do tác giả Nguyễn Trần Châu và Đỗ Mai Anh thực hiện đã kết luận đinh lăng có tác dụng chống oxy hóa và hỗ trợ hạ cholesterol máu nhờ cấu trúc steroid ức chế sự tạo thành MDA trong quá trình peroxy hóa lipid màng tế bào.

Tháng 5/2019, tác giả Jeo-Hyung Lee nghiên cứu dịch chiết lá đinh lăng tại Khoa Hóa sinh, Đại học Quốc gia Kangwon, Hàn Quốc đã cho kết luận dịch chiết lá đinh lăng ức chế đáng kể quá trình hủy xương bằng cách giảm số lượng tế bào hủy xương, hình thành vòng hoạt hóa tế bào hủy xương và tiêu xương. Bên cạnh đó, dịch chiết lá đinh lăng hỗ trợ làm giảm biểu hiện của các GEN đánh dấu tế bào tủy xương.

Nghiên cứu tại Viện nghiên cứu và vườn bách thảo nhiệt đới Jawaharlal Nehru, Ấn Độ công bố tháng 7/2020 cho thấy đinh lăng có tác dụng hỗ trợ ngăn ngừa sự phát triển của tế bào lạ bằng cơ chế kích hoạt quá trình tự chết của tế bào u ác tính.

Với những công dụng ưu việt đã được chứng minh, đinh lăng đã làm dày thêm khối di sản đồ sộ của tinh hoa y học dân tộc được lưu giữ và phát triển suốt ngàn năm. Niềm tự hào “sâm Việt” sẽ được nâng tầm khi có sự vào cuộc sâu hơn của các nhà khoa học, các chuyên gia nhanh chóng tạo ra các chế phẩm từ đinh lăng, ứng dụng hiệu quả trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng.

 

 

Cây đinh lăng là gì? Tác dụng của cây đinh lăng đối với sức khỏe

Cây đinh lăng có nhiều tác dụng trong y học cổ truyền, thường dùng để bồi bổ hoặc điều trị một số bệnh về da, bệnh cơ xương khớp và một số bệnh ở phụ nữ. Cùng Nhà thuốc An Khang tìm hiểu cây đinh lăng có tác dụng gì cũng như tác hại của cây khi dùng không đúng cách nhé.

Xem nhanh

 

  1. Cây đinh lăng là gì?
  2. Tác dụng của đinh lăng
  3. Tác dụng phụ của đinh lăng

1Cây đinh lăng là gì?

Cây đinh lăng (tên khoa học là Polyscias fruticosa - (L.) Harms hay còn gọi là Ming Aralia), thuộc họ Nhân sâm (Araliaceae) và có nguồn gốc từ Ấn Độ. Đây là loài cây bụi hoặc cây bụi thấp nhiệt đới cao khoảng 5 mét và rộng 2-3 mét. Đinh lăng đặc trưng bởi những nhánh cây rộng với lá màu xanh bóng tập trung gần đầu ngọn cành.[1]

 

Cây đinh lăng đã được sử dụng từ lâu trong y học cổ truyền như một phương thuốc bổ, giúp làm tăng sức đề kháng của cơ thể.[2]

 

2Tác dụng của đinh lăng

Loài cây này được dùng trong điều trị bệnh kiết lỵ, đau dây thần kinh, thấp khớp và các bệnh về đường tiêu hóa vì có những đặc tính kháng khuẩn, kháng nấm, kháng viêm và kháng độc tố. Ngoài ra, cây còn có giá trị như gia vị và nguyên liệu dùng trong nấu nướng, dùng làm cảnh hoặc làm hàng rào. Cây được trồng từ hạt giống hoặc từ phương pháp giâm cành.

 

Nước sắc lá đinh lăng có nhiều công dụng trong y học cổ truyền

 

Nước sắc lá đinh lăng có nhiều công dụng trong y học cổ truyền

Cây đinh lăng, đặc biệt là phần lá, có nhiều tác dụng trong việc điều trị một số triệu chứng bệnh hoặc bồi bổ nâng cao sức khỏe, bao gồm:

 

Chữa dị ứng và ngộ độc thức ăn: Hãm nước lá đinh lăng và uống hằng ngày có thể làm giảm các triệu chứng dị ứng và ngộ độc, đặc biệt đối với những trường hợp bệnh nhân có cơ địa dị ứng.

Chữa nhiệt độc, lở ngứa và mụn nhọt: Sắc 40 - 60g lá đinh lăng dùng để uống.

Chữa đau đầu: Sắc thân lá đinh lăng kèm bạch chỉ, uống đều đặn hằng ngày.

Chữa sưng, đau khi bị chín mé: Giã lá đinh lăng tươi đắp lên vùng bị nhiễm trùng.

Chữa phong thấp, đau, nhức mỏi xương khớp: Sắc để uống 30-40g mỗi loại gồm cây đinh lăng (lá, thân, rễ), cây lá lốt và ké đầu ngựa.

Chữa bệnh về tiêu hóa: Sắc lấy nước uống đều đặn trong vài ngày sẽ giúp điều trị tiêu chảy, đầy hơi, đau bụng.

Chữa rối loạn kinh nguyệt: Sắc lấy nước lá và cành đinh lăng để uống sẽ giúp làm giảm cơn đau vùng bụng và tử cung ở phụ nữ sau sinh hoặc dùng để điều hòa kinh nguyệt.

Ổn định đường huyết: Uống nước sắc lá đinh lăng có thể giúp ổn định đường huyết. Một nghiên cứu cho thấy trong lá đinh lăng chứa thành phần saponin có khả năng ức chế hoạt động của α-amylase và α-glucosidase của tuyến tụy. Loại saponin này giúp làm hạ đường huyết sau ăn ở những con chuột được cho ăn nhiều đường sucrose.[3] [4]

Bồi bổ sức khỏe cho sản phụ và phụ nữ sau sinh: Uống nước lá hoặc canh rau đinh lăng nấu với thịt, cá giúp làm tăng sự hấp thu chất dinh dưỡng, cải thiện sức khỏe cho sản phụ.

Chữa tắc tia sữa sau sinh: Sắc 40g lá đinh lăng với 300mL nước trên lửa nhỏ, đun đến 200mL thì tắt bếp, chắt lấy nước. Uống nước sắc khi còn ấm để cho tác dụng tối ưu. Không nên uống lạnh hoặc nước để qua đêm. Nếu nước sắc bị nguội thì nên đun lại để uống.

Giảm đờm do trong hen phế quản: Tác dụng chống viêm của cây đinh lăng còn ứng dụng trong điều trị hen phế quản theo y học cổ truyền tại Ghana. Một nghiên cứu cho thấy dịch chiết lá đinh lăng làm giảm số lượng bạch cầu trong máu và chống viêm khi thí nghiệm trên lợn hen phế quản do ovalbumin.[5]. Tác dụng chống viêm được cho là nhờ thành phần terpenoid saponin có trong lá cây.[6] Các thành phần khác trong dịch chiết lá đinh lăng như cyanogenic glycosides, alkaloids và sterols còn có tác dụng làm giảm đờm ho khi hen.[7]

Chữa bệnh trĩ: Ngoài ra, lá đinh lăng còn thường được sử dụng để điều trị bệnh trĩ ở Malaysia.[8]

Dịch chiết lá đinh lăng làm giảm số lượng bạch cầu trong hen phế quản

 

Phần rễ đinh lăng cũng có ứng dụng trong y học cổ truyền:

 

Điều trị một số trường hợp nhiễm khuẩn Gram dương: Thành phần dẫn xuất falcarinol và heptadeca ngoài việc có hoạt tính kháng khuẩn mạnh còn có tác dụng chống nấm.

Điều trị tiểu khó: Rễ cây đinh lăng còn được dùng để điều trị chứng tiểu khó nhờ có tác dụng lợi tiểu. Trong một nghiên cứu trên chuột, tác dụng lợi tiểu của chiết xuất rễ cây đinh lăng tương đương với cùng liều thuốc lợi tiểu furosemid.[9]

Rễ đinh lăng có tác dụng kháng khuẩn

 

Rễ đinh lăng có tác dụng kháng khuẩn

3Tác dụng phụ của đinh lăng

Cây đinh lăng có chứa thành phần saponin có thể gây một số tác dụng phụ khi dùng liều lượng cao:

 

Mệt mỏi.

Chóng mặt.

Hoa mắt.

Tiêu chảy khi dùng liều lượng cao.

Do đó, chỉ nên sử dụng một lượng vừa đủ (khoảng 10 - 20g cây đã phơi khô trong một ngày). Lưu ý cần sử dụng cây đinh lăng được trồng từ ba năm trở lên để có được các tác dụng dược lý.

 

Cây đinh lăng có chứa thành phần saponin có thể gây mệt mỏi, chóng mặt, hoa mắt hoặc tiêu chảy khi dùng liều lượng cao. Do đó, chỉ nên sử dụng một lượng vừa đủ (khoảng 10 - 20g cây đã phơi khô trong một ngày). Lưu ý cần sử dụng cây đinh lăng được trồng từ ba năm trở lên để có được các tác dụng dược lý.

 

Thành phần saponin có thể gây hoa mắt, chóng mặt khi sử dụng đinh lăng liều lượng cao

 

Cần thận trọng khi dùng đinh lăng kéo dài trên 6 tháng vì có thể gặp các tác dụng không mong muốn tương tự như khi dùng nhân sâm (Panax Ginseng). Triệu chứng thường gặp nhất là khó ngủ, đặc biệt là khi dùng trước lúc ngủ do đinh lăng có tác dụng kích thích thần kinh. Vì vậy, cần tránh sử dụng đinh lăng trước khi đi ngủ.[10]

 

Khi tiếp xúc lá đinh lăng qua da, có thể gặp một số phản ứng dị ứng như viêm, sưng phồng, mẩn đỏ. Do đó những người có cơ địa dị ứng nên chú ý khi tiếp xúc với lá đinh lăng.[11]

 

Dị ứng da, mẩn đỏ có thể xuất hiện khi tiếp xúc với lá đinh lăng

 

Tác dụng, cách dùng, tác dụng phụ của cao đinh lăng

Cách dùng, liều dùng và lưu ý khi sử dụng cao đinh lăng

Đinh hương và những lợi ích về sức khỏe

Cây đinh lăng có nhiều công dụng trong điều trị một số bệnh và bồi bổ sức khỏe. Tuy nhiên, hãy lưu ý liều lượng cây thuốc để tránh các tác dụng không mong muốn và tham khảo ý kiến chuyên gia trước khi sử dụng nhé.

 

Củ đinh lăng có tác dụng gì?

Củ đinh lăng được biết đến như một loại nhân sâm của người nghèo. Cây đinh lăng không chỉ được sử dụng làm rau để ăn kèm với một số món ăn, mà còn được sử dụng như vị thuốc có tác dụng bồi bổ sức khỏe, đồng thời có khả năng chữa được nhiều chứng bệnh. Bài viết sẽ phân tích sâu hơn về tác dụng của loại cây này.

 

  1. Thành phần của cây đinh lăng

Đinh lăng hay còn gọi nam dương sâm có tên khoa học Polyscias fruticosa (L.) Harms (Panax fruticosum L, Nothopanax fruticosum (L) Miq., Tieghentopanax fruiticosus (L.) R. Vig. thuộc họi Nugx gia bì.

 

Cây đinh lăng thường được lấy lá để sử dụng ăn cùng với món gỏi cá. Thân cây nhỏ, nhẵn, không có gai, và thường có độ cao trong khoảng từ 0.8m đến 1.5 m. Lá đinh lăng kép 3 lần xẻ lông chim dài, cuống lá dày, phiến lá có răng cưa không đều và mùi hương đặc trưng. Cây đinh lăng được trồng khá phổ biến ở nước ta, và có thể sử dụng để làm cây cảnh.

 

Đinh lăng được sử dụng nhiều chủ yếu phần lá và rễ đinh lăng hay còn gọi củ đinh lăng. Rễ cây được thu hoạch vào mùa đông và thường có tuổi từ 4-5 tuổi trẻ lên. Như vậy, rễ đinh răng mới có nhiều hợp chất tốt mang lại nhiều lợi ích sức khỏe.

 

  1. Thành phần dược liệu trong rễ đinh lăng

Trước đây, cây đinh lăng ít được thấy với vai trò sử dụng làm thuốc. Gần đây do các nghiên cứu được thực hiện để tìm hiểu xem củ đinh lăng có tác dụng gì? đã khiến cho mọi người quan tâm nhiều hơn đến thành phần này.

 

Thành phần các hợp chất có chứa trong đinh lăng bao gồm: Alcoloid, glucosid, saponin, flavonoid, tanin, vitamin nhóm B, cùng với các acid amin được xem như có vai trò thiết yếu đối với cơ thể như: Lysin, systein, methionin...

 

Củ đinh lăng

Củ đinh lăng chứa những thành phần tốt cho sức khỏe

  1. Thí nghiệm thực hiện với rễ cây đinh lăng

Rễ cây đinh lăng được chiết xuất hợp chất dược liệu và được thực hiện nghiên cứu bởi khoa dược lý, dược liệu và giải phẫu bệnh lý của Viện y học quân sự Việt Nam vào năm 1991 thử nghiệm tác dụng của đinh lăng trong việc tăng cường sức dẻo dai của cơ thể và nghiên cứu cũng đóng góp được một số kết luận:

 

Rễ cây đinh lăng được sắc lấy nước uống có tác dụng trong việc làm tăng sức dẻo dai của cơ thể trên thí nghiệm cấp tính tương tự như nhân sâm. Khi so sánh với củ tam thất và các cây khác trong cùng họp cũng có tác dụng làm tăng tính dẻo dai của cơ thể. Nhưng trên thí nghiệm kéo dài, tác dụng này nhanh chóng bị mất hoặc có thể được tích lũy đến một liều lượng nhất định.

Sử dụng liều 0.1mm đinh lăng ở dạng cao lỏng cho 20 gam thể trọng sống làm giả hoạt động của chuột nhắt trắng.

Khi thử nghiệm đinh lăng tác dụng trực tiếp lên cơ tim ếch kết hợp cùng với việc cô lập theo phương pháp straub với liều nhất định giúp làm giảm trương lực cơ tim, từ đó làm tim co bóp tần suất yếu và thưa, thậm chí có thể tiến tới tình trạng tim ngừng đập.

Sử dụng liều dùng với hàm lượng dung dịch nước 0.2% đến 1% rễ cây đinh lăng gây co mạch tai thỏ cô lập theo phương pháp Kravkov.

Sử dụng liều 0.5 ml dung dịch cao đinh lăng với hàm lượng 100 - 200% trên 1kg thể trọng khi tiêm tĩnh mạch vành tai thấy có khả năng tăng cường hô hấp cả về biên độ và tần số: huyết áp nhất thời hạ xuống.

Trên tử cung tại chỗ, sử dụng liều 1ml đinh lăng ở dạng dung dịch cao với hàm lượng 100% cho 1kg thể trọng với phương pháp tiêm tĩnh mạch vành tai làm co bóp tử cung nhẹ.

Đinh lăng có tác dụng giúp tăng tiết niệu gấp 5 lần so với bình thường khi được sử dụng với liều uống 2ml dung dịch đinh lăng với hàm lượng 100% cho 100 gam thể trọng được thực hiện trên chuột bạch.

Một thực nghiệm với đinh lăng ở trên người: các nhà nghiên cứu đã nhận thấy đinh lăng có tác dụng tốt đối với các nhà du hành vũ trụ khi luyện tập trong tư thế tĩnh, đầu dốc người. Và viên bột được tán từ rễ đinh lăng còn giúp làm tăng khả năng chịu đựng của bộ độ, vận động viên thể dục thể thao với các nghiệm pháp gắng sức trong quá trình luyện tập.

  1. Công dụng và liều sử dụng của rễ đinh lăng

Củ đinh lăng có tốt không? Dựa trên các kết quả nghiên cứu của Viện y học quân sự Việt Nam năm 1964 với thí nghiệm áp dụng trên người sử dụng bột đinh lăng dưới dạng thuốc sắc hay ngâm rượu nhẹ với hàm lượng là 0.23 gam đến 0.5 gam bột, và thí nghiệm cho kết quả giúp tăng khả năng sức khoẻ dẻo dai của cơ thể như khi nghiên cứu thực hiện trong phòng thí nghiệm.

 

Trong dân gian, cây đinh lăng ngoài công dụng sử dụng lá để ăn gỏi cá, thì còn có tác dụng chữa ho đặc biệt là ho ra máu, thông tiểu, thông sữa, kiết lỵ nặng. Hơn nữa, một nghiên cứu được tiến hành tại Ấn Độ của tác giả K.M.Naikarai cũng cho kết quả về lợi ích của đinh lăng trong việc sử dụng để chữa sốt và làm săn da.

 

Củ đinh lăng

Củ đinh lăng ngâm rượu là cách dùng thông dụng hiện nay

  1. Đơn thuốc sử dụng đinh lăng trong điều trị bệnh

Sử dụng rễ đinh lăng thái mỏng, phơi khô với hàm lượng 0.5 gam, thêm 100ml nước và đun sôi trong khoảng thời gian 15 phút. Sau đó, để nguội và chia thành 2-3 lần để uống trong ngày.

Sử dụng 30 gam đến 40 gam cùng với 500ml nước và sắc hỗn hợp này đến khi còn 250 ml. Nên uống nóng nước sắc và uống trong thời gian từ 2 đến 3 ngày. Tác dụng của bài thuốc này giúp thông tia sữa, căng vú sữa từ đó giúp cho vú hết nhức, và sữa chảy bình thường.

Có thể sử dụng đinh lăng được giã nát và đắp lên trên vết thương, thành phần trong đinh lăng có tác dụng chữa lành vết thương.

Sử dụng 40 gam đinh lăng, giã nhuyễn, và đắp vào vết thương hoặc chỗ sưng đây. Như vậy, có khả năng chữa sưng đau cơ khớp.

Sử dụng đinh lăng phơi khô và có thể sử dụng lót trong vỏ gối hoặc trải xuống giường cho trẻ nằm như vậy có thể giúp trẻ phòng chống được các cơn co giật.

Sử dụng 20 gam đến 30 gam đinh lăng sau đó sắc lấy nước và uống khoảng 3 lần trong ngày. Có thể sử dụng phối hợp với cả rễ cây xấu hổ, cúc tần và cam thảo dây để tăng khả năng chữa đau lưng mỏi gối ở những người mắc bệnh liên quan đến xương khớp.

Sử dụng 12 gam rễ đinh lăng, 12 gam kỷ từ, 12 gam, cám nếp, 8 gam trâu cổ, 8 gam cao ban long, 6 gam sa nhân. Đem hỗn hợp này đi sắc lấy nước uống. Hỗn hợp này có tác dụng chữa liệt dương.

Sử dụng 12 gam rễ đinh lăng, 12 gam biển đậu, 12 gam rễ cỏ tranh, 8 gam nghệ. Đem hỗn hợp này đi sắc và uống mỗi ngày một thang. Bài thuốc này có tác dụng tốt đối với bệnh viêm gan.

Sử dụng 100 gam rễ đinh lăng tán thành bột và sắc uống hàng ngày có tác dụng chữa bệnh thiếu máu.

Sử dụng 10 gam đinh lăng khô sắc chung với 200ml mước và uống hàng ngày có tác dụng chữa dị ứng, ban sơi, ho và kiết lỵ.

Sử dụng 8 gam rễ đinh lăng, 8 gam đậu săng, 8 gam tang bạch bì, 8 gma nghệ vàng, 8 gam tần dày lá, 6 gam bồ công anh, 4 gam gừng khô, cùng với 600 ml được đem đi sắc để lấy 250ml. Chia hỗn hợp này ra làm 2 lần uống trong ngày và uống khi còn nóng. Bài thuốc này có tác dụng chữa ho suyễn lâu năm.

  1. Một số lưu ý khi sử dụng rễ đinh lăng

Tương tự như các loại cây có nhựa mủ, thì đinh lăng cho nhựa nhiều ở phần vỏ. Phần nhựa này cũng nằm trong thành phần dược chất được chiết xuất từ đinh lăng. Và liều lượng dùng quá mức quy định có thể gây độc đối với người dùng. Liều chết LD50 xác lập trên chuột của đinh lưng là 32.9 gam/kg, còn với nhân sâm 16.5 gam/kg; ngũ gia bì 14.5 gam/kg.

 

Ngoài ra, thành phần độc tố saponin trong đinh lăng có thể gây vỡ hồng cầu. Nếu uống quá nhiều đinh lăng có thể dễ gặp phải tình trạng say, mệt mỏi và tiêu chảy.

 

Lá đinh lăng có tác dụng gì với sức khỏe

 

  1. Lá đinh lăng có tác dụng gì với sức khỏe và bài thuốc từ lá đinh lăng

1.1. Những tác dụng của lá đinh lăng với sức khỏe

Y học cổ truyền xem lá đinh lăng có tính mát, vị hơi đắng, có tác dụng tốt đối với việc giải độc, chống dị ứng, chữa táo bón,... Đối với Tây y thì lá đinh lăng có chứa những thành phần tốt cho sức khỏe như:

 

Lá đinh lăng chứa nhiều thành phần hoạt chất tốt cho tim mạch, hệ tiêu hóa

 

 

- Vitamin nhóm B, đặc biệt là vitamin B1 rất tốt cho hệ tim mạch, thị lực và hệ thần kinh.

 

- Glucozit hỗ trợ tăng cường khả năng co bóp của tim và giảm thiểu lượng Na có trong tim.

 

- Alcaloid hỗ trợ giảm đau và gây tê hiệu quả.

 

- Flavonoid giúp ức chế chống lại các loại vi khuẩn có khả năng gây bệnh.

 

1.2. Các bài thuốc tốt cho sức khỏe từ lá đinh lăng

1.2.1. Đối với bệnh tiêu hóa

Khi hỏi về lá đinh lăng có tác dụng gì đối với hệ tiêu hóa, ít ai biết rằng nó có khả năng chữa tiêu chảy, đầy hơi, khó tiêu,... cực kỳ tốt. Để thực hiện mục đích này, bạn hãy lấy một nắm lá đinh lăng tươi rửa sạch rồi ngâm với nước muối sau đó cho vào nồi, đổ nước xâm xấp và đun sôi lên, cuối cùng chắt lấy nước uống khi còn ấm. Cần duy trì cách làm này trong vài ngày liên tục để cải thiện các triệu chứng khó chịu đường tiêu hóa mà bạn đang gặp phải.

 

1.2.2. Đối với bệnh đau lưng do thời tiết

Có không ít người mỗi khi thời tiết thay đổi là bị đau nhức xương khớp, nhất là cột sống. Lúc này hãy nấu nước lá đinh lăng uống vài ngày bạn sẽ thấy dễ chịu hơn nhiều.

 

Uống nước lá đinh lăng giúp chữa đau lưng hiệu quả

 

Cách chữa đau lưng bằng lá đinh lăng rất đơn giản: chỉ cần lấy 30g lá và cành đinh lăng tươi rửa sạch, nấu cùng 15g mỗi loại sau: cúc tần, cam thảo dây, rễ cây xấu hổ và 800ml nước. Bạn đun hỗn hợp này cho sôi rồi để lửa nhỏ đến khi chỉ còn 30ml nước thì chắt lấy nước chia thành 3 lần uống trong ngày, thực hiện 5 ngày liên tiếp.

 

1.2.3. Đối với bệnh dị ứng da

Người bị dị ứng da có thể uống nước đinh lăng để cải thiện tình trạng nổi mề đay, nổi mẩn đỏ, ngứa ngáy. Bài thuốc để thực hiện mục đích này như sau: lấy 150g lá đinh lăng tươi rửa sạch hãm với 200ml nước sôi trong 5 - 7 phút rồi chắt ra lấy nước, uống khi còn ấm, mỗi ngày 3 lần, duy trì 5 - 7 ngày hoặc cho đến khi hết các triệu chứng dị ứng.

 

1.2.4. Đối với chứng rối loạn kinh nguyệt và đau tử cung

Có thể lý giải lá đinh lăng có tác dụng gì với chứng đau tử cung và rối loạn kinh nguyệt như sau: các hoạt chất trong loại lá này giúp phụ nữ sau sinh tăng cường sức đề kháng nên giảm thiểu được các cơn đau ở cổ tử cung. Ngoài ra, lá đinh lăng còn cải thiện lưu thông khí huyết nên hỗ trợ điều trị rối loạn kinh nguyệt hiệu quả.

 

Cách thực hiện bài thuốc như sau: dùng cành và lá đinh lăng tươi đem sắc cùng nước rồi chắt uống khi còn ấm. Nên duy trì cách làm này trong một thời gian dài thì mới thấy được hiệu quả mà dược liệu đinh lăng mang lại.

 

1.2.5. Đối với chứng đau đầu, mất ngủ

Lá đinh lăng rất tốt đối với việc đả thông kinh lạc, cải thiện đề kháng. Vì thế, với những người bị đau đầu hay mất ngủ, việc dùng lá đinh lăng sẽ giúp an thần để ngủ ngon giấc hơn, giảm đau hiệu quả.

 

Người bệnh nên tham vấn bác sĩ để biết chính xác lá đinh lăng có tác dụng gì và cách dùng sao cho đúng

 

Người bệnh nên tham vấn bác sĩ để biết chính xác lá đinh lăng có tác dụng gì và cách dùng sao cho đúng

 

Muốn dùng lá đinh lăng để đạt được công dụng này bạn cần: lấy mỗi loại 20g gồm: lá đinh lăng khô, rau má, tam điệp, cỏ mực, lá vông; 16g lá trinh nữ; 10g mỗi loại gồm: hoàng bá, hoàng liên và bạch linh. Tất cả dược liệu được chuẩn bị đem rửa sạch và sắc cùng 700ml nước cho đến khi còn 300ml thì chắt nước chia thành 2 lần uống trong ngày.

 

  1. Một số lưu ý khi dùng lá đinh lăng

Từ chia sẻ về lá đinh lăng có tác dụng gì trên đây có thể thấy rất nhiều lợi ích từ loại dược liệu tự nhiên này đem lại. Tuy nhiên, khi áp dụng bất cứ bài thuốc nào từ lá đinh lăng cũng cần chú ý:

 

- Trong lá đinh lăng có nhiều saponin nên nếu lạm dụng sử dụng quá nhiều rất dễ gặp phải một số tác dụng phụ chóng mặt, hoa mắt, khó chịu, mệt mỏi,... Vì thế, tùy vào từng trường hợp cụ thể mà cân nhắc liều lượng sử dụng cho phù hợp, không được uống kéo dài.

 

- Trẻ em không nên uống nước lá đinh lăng mà chỉ nên dùng ngoài da vì hệ cơ quan của trẻ chưa phát triển hoàn thiện, nếu lạm dụng uống nước lá đinh lăng có thể ảnh hưởng xấu tới tổng trạng cũng như hệ tim mạch.

 

- Tuy là dược liệu thiên nhiên ít độc nhưng khi dùng với liều lượng nhiều vẫn có nguy cơ bị ngộ độc, nhất là ở phổi, gan, dạ dày, tim, ruột,...

 

- Thai phụ trong 3 tháng đầu không nên uống lá đinh lăng để tránh ảnh hưởng đến thai nhi.

 

Nhìn chung, lá đinh lăng là dược liệu tự nhiên nên khi đã biết lá đinh lăng có tác dụng gì và quyết định sử dụng thì cần phải kiên trì thực hiện đều đặn, không được nôn nóng vì tác dụng mà nó mang lại không thể nhanh như việc dùng thuốc Tây y. Tất cả bài thuốc từ lá đinh lăng đều cần có thời gian thẩm thấu và phát huy công dụng thì mới có hiệu quả.

 

Song song với việc dùng lá đinh lăng để hỗ trợ bảo vệ sức khỏe cũng cần có chế độ sinh hoạt và ăn uống khoa học. Sự kết hợp này sẽ giúp quá trình trị bệnh diễn ra suôn sẻ và tránh được nguy cơ bệnh diễn tiến nghiêm trọng.

 

Không thể chắc chắn được việc kết hợp giữa bài thuốc từ lá đinh lăng với loại thuốc mà bạn đang sử dụng với mục đích nào đó có gây ra tương tác thuốc hay không. Vì thế, trước khi dùng dược liệu này bạn cần tham vấn kỹ ý kiến của bác sĩ chuyên khoa.

 

Bất ngờ với 7 tác dụng cây đinh lăng mang lại cho sức khỏe

 

Cây đinh lăng hiện nay được trồng nhiều ở vùng nông thôn Việt Nam nhờ vào những công dụng tốt cho sức khỏe được ví như nhân sâm. Vậy bạn đã biết những tác dụng cây đinh lăng mang lại cho sức khỏe chưa?

 

Hãy cùng Hello Bacsi tìm hiểu ngay sau đây nhé!

 

Tìm hiểu chung về cây đinh lăng

Đinh lăng có tên khoa học  Polyscias Fruticosa (L), họ ngũ gia bì (Araliaceae). Đây là một loài dược liệu được dùng phổ biến để làm rau gia vị và làm thuốc. Được ví như nhân sâm của người nghèo bởi tác dụng cây đinh lăng đem lại cho sức khỏe là rất lớn mà loài cây này lại dễ trồng, dễ tìm, dễ sử dụng.

 

 

Tác dụng cây đinh lăng

Theo nghiên cứu vào năm 2000-2007 của Tiến sĩ Nguyễn Thị Thu Hương và công sự tại Trung tâm Sâm và Dược liệu TP.HCM, cây đinh lăng có tác dụng:

 

Tăng cường thể lực và giảm stress với khả năng kích thích hoạt động của não bộ, chống mệt mỏi và giảm âu lo, tăng cường miễn dịch.

Giảm đau nhức xương khớp.

Kháng viêm, giảm sưng.

Hỗ trợ cải thiện hoạt động tiểu tiện.

Bảo vệ gan.

Kháng histamin và điều trị hen suyễn với dịch chiết cồn từ cây đinh lăng.

Tăng cường trí nhớ và tăng tuổi thọ (được thực nghiệm trên chuột già).

Theo y học cổ truyền, tác dụng cây đinh lăng gồm có:

 

Lá chữa cảm sốt, sưng tấy và mụn nhọt.

Rễ dùng làm thuốc bổ, lợi tiểu.

Thân và cành cây đinh lăng chữa tê thấp, đau nhức lưng.

tác dụng của cây đinh lăng

 

Tác dụng của cây đinh lăng dùng trong các bài thuốc chữa bệnh

Nhờ vào các tác dụng kể trên mà cây đinh lăng thường được dùng nấu nước uống để chữa bệnh. Dưới đây là một số công dụng chữa bệnh từ nước lá cây đinh lăng.

 

Lá đinh lăng có tác dụng gì? Chữa các bệnh về đường tiêu hóa

Khi bị các triệu chứng bệnh đường tiêu hóa như khó tiêu, tiêu chảy, đầy hơi,… bạn có thể lấy lá đinh lăng nấu nước uống để chữa trị. Cách thực hiện như sau:

 

Chuẩn bị lá đinh lăng tươi và rửa sạch.

Sau đó cho vào nồi và nấu sôi lên cùng với nước.

Khi thấy nước đã sôi kỹ thì chắt lấy nước uống trong ngày.

Tác dụng của lá đinh lăng: Hỗ trợ điều trị các bệnh lý ở thận

Cây đinh lăng thường được dùng để hỗ trợ điều trị các bệnh lý ở thận, nhất là sỏi thận nhờ vào tác dụng lợi tiểu. Đơn giản bạn chỉ cần lấy lá đinh lăng ép lấy nước uống và duy trì uống hằng ngày để đạt được hiệu quả chữa trị như mong đợi.

 

Cây đinh lăng có tác dụng gì đối với da liễu

Lá đinh lăng không chỉ dùng nấu nước để uống mà dùng dược liệu này đắp ngoài cũng mang lại hiệu quả điều trị mụn và các tổn thương ngoài da tốt.

 

Để điều trị mụn bằng lá đinh lăng, bạn có thể tham khảo cách thực hiện như sau:

 

Lấy lá đinh lăng tươi đi rửa sạch, cho thêm ít hạt muối vào và giã nhuyễn.

Sau đó dùng hỗn hợp này đắp lên vùng da đang có mụn, chờ cho đến khi chúng khô lại thì bỏ đi và rửa sạch lại với nước.

Thực hiện mỗi ngày một lần vào buổi tối trước khi ngủ và nên duy trì khoảng 2 tuần để quan sát được hiệu quả giảm mụn và mịn da từ phương pháp này.

QUẢNG CÁO

 

  

Lisa (BlackPink) cởi đồ, ném quần áo vào khán giả ở hộp đêm 18+

Herbeauty

Jennie BlackPink bị ghét vì những lý do "trời ơi đất hỡi"

Herbeauty

 

Mẹo "giải phóng" nám sạm quá đỉnh: sau 14 ngày thấy ngay kết quả

Fresh Lady

 

Giá trồng răng implant năm 2023 có thể khiến bạn bất ngờ

Tìm Kiếm Quảng Cáo

Trường hợp bị thương và chảy máu, bạn cũng có thể giã một nắm lá đinh lăng tươi và đắp lên vết thương. Lá đinh lăng có tác dụng cầm máu và giúp vết thương mau lành hơn. Lưu ý: khi dùng lá đinh lăng đắp ngoài da luôn phải rửa sạch lá trước khi sử dụng, để tránh gây nhiễm trùng.

 

 

Tác dụng cây đinh lăng chữa đau lưng

 

Tất cả các bộ phận của cây đinh lăng đều có thể sử dụng để chữa chứng đau lưng. Với lá đinh lăng, bạn đem đi rửa sạch, giã nhuyễn và đắp vào vùng lưng bị đau 2 lần một ngày, cơn đau sẽ cải thiện đáng kể. Ngoài ra, để chữa chứng đau nhức lưng, thân và cành cây đinh lăng cũng được dùng để nấu nước uống theo cách làm như sau:

 

Chuẩn bị khoảng 20-30g thân và cành cây đinh lăng, đem chúng đi rửa sạch rồi cắt thành từng khúc ngắn.

Sau đó cho vào nồi cùng với nước và đun sôi để uống hằng ngày.

Uống liên tục khoảng 10-15 ngày sẽ thấy đau lưng được cải thiện bớt.

newsletter banner

Lá đinh lăng có tác dụng gì? Chữa và phòng ngừa dị ứng

Những người có cơ địa dị ứng hoặc có dấu hiệu dị ứng thì có thể uống nước lá đinh lăng để ngăn ngừa tình trạng này. Cách thực hiện như sau:

 

Chuẩn bị khoảng 150g – 200g lá đinh lăng tươi, đem rửa sạch.

Đun sôi khoảng 200ml rồi cho lá đinh lăng vào, đậy nắp kín. Mở nắp và dùng đũa đảo đều mỗi vài phút một lần.

Khoảng 5-7 phút ngâm, chắt lấy nước uống.

Bạn có thể giữ lại bả lá sau lần uống đầu, cho thêm khoảng 200ml nước vào đun sôi lên lại là dùng được.

 

Đinh lăng có tác dụng gì? Bồi bổ cho phụ nữ sau sinh

Tác dụng cây đinh lăng với phụ nữ sau sinh thường chủ yếu để bồi bổ, tăng cường sức khỏe cho các mẹ sau khi “vượt cạn”. Vì thế, có thể dùng lá nấu nước uống hoặc nấu canh đinh lăng với thịt, cá để tẩm bổ. Lưu ý: khi nấu canh với lá đinh lăng không nên nấu chín kỹ sẽ khiến mất nhiều dưỡng chất và nên ăn canh lá đinh lăng khi còn nóng.

 

Lá đinh lăng có tác dụng gì? Chữa tắc tia sữa sau sinh

Bên cạnh tác dụng bồi bổ sau sinh, cây đinh lăng còn được dùng như bài thuốc chữa tắc tia sữa sau sinh cho sản phụ bị tắc tia sữa hoặc ít sữa. Cách thực hiện như sau:

 

Chuẩn bị khoảng 400g lá đinh lăng, rửa sạch.

Sắc với 300ml nước ở lửa nhỏ, đun đến khi còn khoảng 200ml thì tắt bếp, lấy nước uống khi còn ấm.

Lưu ý

Nước nấu lá đinh lăng chỉ nên cho sản phụ uống khi còn ấm nên nếu nguội thì có thể đun lại để uống, không uống khi nước nguội lạnh hay để qua đêm.

tác dụng cây đinh lăng

 

Lá đinh lăng có tác dụng gì? Chữa mất ngủ

Chuẩn bị lá đinh lăng 24g; lá vông và tang diệp mỗi vị 20g; tâm sen 12g; liên nhục 16g. Cho tất cả nguyên liệu vào nồi và đun sôi với khoảng 400ml nước, đun nhỏ lửa cho đến khi sắc lại còn 150ml thì tắt bếp và chắt lấy nước uống 2 lần/ngày.

 

Ngoài bài thuốc này, bạn cũng có thể lấy lá đinh lăng khô rang vàng hạ thổ rồi đem làm gối. Cách này sẽ giúp bạn ngủ ngon hơn, giấc ngủ sâu hơn và sảng khoái tinh thần sau khi ngủ dậy.

 

Một số lưu ý khi sử dụng cây đinh lăng chữa bệnh

Thân cây đinh lăng nấu nước uống được không?

Như chúng ta biết, rễ và lá đinh lăng được sử dụng nhiều trong hỗ trợ điều trị bệnh, nhưng phần thân cây cũng có thể dùng làm thuốc. Thân cây đinh lăng mặc dù có lượng dược chất ít hơn nhưng vẫn có nhiều công dụng đối với sức khỏe khi kết hợp với các dược liệu khác như cây xấu hổ, cúc tần, cam thảo dây…

 

Cách làm: dùng 20 – 30g thân cây đinh lăng đem đi sắc lấy nước uống hàng ngày.

 

Lưu ý

Mặc dù không thể phủ nhận những tác dụng cây đinh lăng đem lại cho sức khỏe là rất tốt nhưng trước khi sử dụng loại dược liệu này, bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ để biết liều lượng và cách sử dụng đúng cách.

 

Bởi dù các bài thuốc từ đinh lăng đều an toàn và dễ thực hiện nhưng nếu sử dụng liều quá cao, thành phần saponin trong dược liệu này có thể gây chóng mặt, hoa mắt và mệt mỏi,…Đặc biệt không sử dụng cây đinh lăng cho phụ nữ mang thai để tránh nguy cơ bị sảy thai.

 

Cây đinh lăng giúp tăng sức bền, chữa đau lưng mỏi gối

Đinh lăng là loại cây phổ biến, ngoài tác dụng là rau ăn gỏi, rễ cây đinh lăng được ứng dụng trong các bài thuốc y học cổ truyền tốt cho cơ xương khớp.

Bác sĩ chuyên khoa 2 Huỳnh Tấn Vũ, giảng viên khoa Y học cổ truyền, Đại học Y Dược TP.HCM cho biết, cây đinh lăng được ví như là “nhân sâm của người nghèo”, bởi nó không chỉ được sử dụng làm rau mà còn là vị thuốc có tác dụng bồi bổ sức khỏe, chữa được nhiều chứng bệnh.

 

Đinh lăng có tên khoa học Polyscias fruticosa, là một loại cây thân nhỏ, nhẵn, không có gai, thường cao 0,8-1,5 m, phiến lá chét có răng cưa không đều, lá có mùi thơm. Trong dân gian, lá đinh lăng thường được sử dụng trong các món gỏi cá, gói nem...

 

Cây đinh lăng được ví như “nhân sâm của người nghèo"

 

Về thành phần hóa học trong đinh lăng có các alcoloid, glucozit, saponin, flavonoid, tanin, vitamin B và các axit amin. Về tác dụng dược lý, các nghiên cứu cho thấy đinh lăng giúp tăng sức dẻo dai của cơ thể. Trong dân gian, lá đinh lăng ngoài công dụng ăn gỏi cá, có nơi còn dùng chữa ho, thông tiểu, thông sữa, kiết lỵ nặng.

 

Một số bài thuốc từ cây đinh lăng

 

Chữa mệt mỏi: Rễ đinh lăng phơi khô, thái mỏng 0,5 g, thêm 100 ml nước, đun sôi trong 15 phút, chia 2-3 lần uống trong ngày.

 

Thông tia sữa, căng vú sữa: Rễ đinh lăng 30-40 g, thêm 500 ml nước sắc còn 250 ml. Uống lúc còn ấm nóng. Uống 2-3 ngày, vú hết nhức, thông tia sữa.

 

Chữa đau lưng mỏi gối: Dùng thân cành đinh lăng 20-30 g, sắc lấy nước chia 3 lần uống trong ngày. Có thể phối hợp cả rễ cây xấu hổ, cúc tần và cam thảo dây.‎ ‎

 

Chữa liệt dương:‎‎ Rễ đinh lăng, hoài sơn, ý dĩ, hoàng tinh, hà thủ ô, kỷ tử, long nhãn, cám nếp, mỗi vị 12 g; trâu cổ, cao ban long, mỗi vị 8 g, sa nhân 6 g. Sắc uống ngày 1 thang.‎ ‎

 

Chữa viêm gan: ‎‎Rễ đinh lăng 12 g; nhân trần 20 g; ý dĩ 16 g; chi tử, hoài sơn, biển đậu, rễ cỏ tranh, xa tiền tử, ngũ gia bì, mỗi vị 12 g; uất kim, nghệ, ngưu tất, mỗi vị 8 g. Sắc uống ngày 1 thang. ‎‎

 

Chữa dị ứng, ban sởi, ho, kiết lỵ: Lá đinh lăng khô 10 g sắc chung với 200 ml nước, uống trong ngày.

 

Hen suyễn: ‎‎Lấy rễ đinh lăng, bách bộ, đậu săn, tang bạch bì, nghệ vàng, tần dày lá, tất cả đều 8 g; xương bồ 6 g, gừng khô 4 g, đổ 600 ml sắc còn 250 ml. Chia làm 2 lần uống trong ngày. Uống lúc thuốc còn ấm nóng.‎ ‎

 

Tuy nhiên, bác sĩ Vũ lưu ý nếu dùng rễ đinh lăng với liều cao sẽ bị say thuốc và xuất hiện cảm giác mệt mỏi, nôn mửa, tiêu chảy.

 

Cây đinh lăng chữa rối loạn tiền đình được không?

Rối loạn tiền đình chữa bằng thuốc nam là một trong những phương pháp điều trị hiệu quả mà ít mang lại tác dụng phụ. Trong số đó phải kể đến cây đinh lăng – loại thảo dược được sử dụng thường xuyên giúp cải thiện triệu chứng mệt mỏi căng thẳng rất tốt. Thông tin cần thiết có trong bài viết dưới đây.

 

  1. Cây đinh lăng

Cây đinh lăng được biết đến với tên khoa học là Polyscias ịrmicosa (L.) Harms (Panax fruticosum L), một cây thuộc họ Ngũ gia bì (Araliaceae).

 

Bộ phận thu hái và dùng làm thuốc là lá cây và rễ. Lá cây có quanh năm còn phần rễ thu hoạch vào mùa thu đông sau khi trồng cây trên 5 năm, vào thời điểm này trong năm rễ cây mềm và chứa nhiều hoạt chất hơn. Đào lấy rễ đem rửa sạch, bóc lấy phần vỏ rễ, thái lát, phơi khô ở nơi thoáng mát để giữ nguyên tính chất. Sau khi phơi khô, rễ thường cong queo, và được đem thái thành các lát mỏng.

 

Phần vỏ rễ và lá đinh lăng chứa alcaloid, saponin, các vitamin B1, vitamin B2, vitamin B6, vitamin C, 20 loại acid amin, glycosid, phytosterol, tanin, acid hữu cơ, tinh dầu, rất nhiều nguyên tố vi lượng và 21,10% đường. Trong lá đinh lăng còn có chứa saponin triterpen (1,65%), một acid amin genin đã xác định được là acid oleanolic.

 

  1. Cây đinh lăng chữa rối loạn tiền đình được không?

Các nghiên cứu y học công nhận rằng, cây đinh lăng hoàn toàn có khả năng hoạt huyết, giúp lưu thông khí huyết và dưỡng não hiệu quả. Dưới tác dụng mạnh mẽ của các acid amin, vitamin và các nguyên tố vi lượng có trong đinh lăng, não bộ của chúng ta sẽ được kích hoạt và đồng bộ, các chức năng của hệ thần kinh được tăng cường. Bởi vậy, việc sử dụng cây đinh lăng đúng cách thường xuyên chắc chắn sẽ khắc phục được tình trạng kém tập trung, căng thẳng thần kinh hay suy giảm trí nhớ, kích thích tuần hoàn máu, điều hòa lưu thông máu lên não... Đặc biệt hơn nữa, nó sẽ có thể làm giảm đáng kể các triệu chứng thường gặp của bệnh rối loạn tiền đình điển hình như chóng mặt, hoa mắt, mất ngủ, đau đầu...

 

Chính bởi những hiệu quả mang lại cho não bộ, hệ thần kinh và tiền đình nên nhiều chuyên gia về y học cổ truyền khuyên bạn nên sử dụng đinh lăng điều trị rối loạn tiền đình, nhưng việc áp dụng về liều lượng và cách thức sử dụng phải tuân theo khuyến cáo để hạn chế việc ngộ độc hay những tác dụng không mong muốn đem lại cho người dùng.

 

  1. Sử dụng đinh lăng trong điều trị rối loạn tiền đình

3.1 Lá đinh lăng nấu nước

Lá đinh lăng loại tươi hoặc khô dùng để pha trà hay nấu nước uống hằng ngày đều đem lại hiệu quả tốt trong việc cải thiện các triệu chứng đau đầu, chóng mặt, ù tai... Đây là một trong những cách dễ làm nhất, đơn giản và không mất quá nhiều thời gian cũng như công sức.

 

Chuẩn bị:

 

Một nắm lá đinh lăng tươi đem rửa sạch, ngâm nước muối pha loãng trong 15 phút rồi vớt ra để ráo nước.

 

Thực hiện:

 

Cho lá đinh lăng vào ấm hoặc nồi, đổ nước vào nấu sôi lên trong vòng 10 phút. Khi thấy nước cạn xuống còn một nửa so với ban đầu thì tắt bếp để nguội.

Rót phần nước đã đun ra chén, chia làm 2 – 3 phần và uống hết trong ngày.

Lưu ý: Không được uống nước lá đinh lăng đã để qua đêm vì rất dễ gây ngộ độc, dị ứng, đau bụng...

 

3.2 Trà rễ cây đinh lăng

Trong Y học cổ truyền, rễ đinh lăng được biết đến là vị thuốc Nam chữa rối loạn tiền đình khá hiệu quả, nhờ khả năng tác động tích cực đến não bộ và hệ thần kinh, giúp thúc đẩy quá trình tuần hoàn máu lên não không bị tắc nghẽn. Nhờ đó khắc phục được các triệu chứng hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, ù tai, suy nhược thần kinh, mệt mỏi... do rối loạn tiền đình gây ra.

 

Chuẩn bị:

 

Rễ đinh lăng tươi, rửa sạch, thái lát mỏng rồi mang đi phơi khô, cho vào lọ thủy tinh bảo quản ở nơi thoáng mát.

Thực hiện:

 

Mỗi lần sử dụng khoảng 15g cho vào ấm hãm với nước sôi thành trà.

Rót uống trong ngày và uống khi còn ấm nóng để đạt hiệu quả tốt nhất.

3.3 Rễ cây đinh lăng ngâm rượu

Như đã nói ở trên về tác dụng của rễ cây đinh lăng nên hãy thử dùng rượu rễ đinh lăng để chữa chứng rối loạn tiền đình giúp sớm dứt điểm các triệu chứng khó chịu của bệnh. Đặc biệt dùng loại rượu này còn rất tốt cho chức năng tình dục, khả năng sinh sản, cải thiện chất lượng giấc ngủ...

 

Chuẩn bị:

 

Rễ đinh lăng tươi: 150 – 200g

Rượu trắng: 1 lít.

Thực hiện:

 

Rễ đinh lăng tươi sau khi đã sơ chế sạch sẽ, cho vào bình thủy tinh, đổ rượu trắng vào ngập hết bề mặt rễ, đậy nắp kín và ngâm ít nhất khoảng 1 tháng là có thể sử dụng được.

Mỗi lần dùng 1 ly rượu đinh lăng nhỏ từ 15 đến 20ml trong bữa ăn, sau một thời gian dùng sẽ cảm nhận được sự thay đổi rõ rệt.

3.4 Lá cây đinh lăng nấu canh

Bên cạnh việc sử dụng đinh lăng trong các bài thuốc thì việc chế biến loại dược liệu này thành các món ăn ngon cũng đem lại hiệu quả không kém. Canh lá đinh lăng có mùi thơm dịu, vị thanh nhẹ đặc trưng, hơi đắng, kết hợp cùng các nguyên liệu như sườn heo, thịt bò, tôm... là một món ăn bổ dưỡng lại hỗ trợ cải thiện hiệu quả các triệu chứng rối loạn tiền đình.

 

Chuẩn bị:

 

Nắm lá đinh lăng tươi, loại bỏ phần bị sâu rầy, héo úa, nhặt bỏ bớt phần cọng cứng, đem rửa sạch và cắt khúc vừa ăn.

Tùy theo sở thích bạn có thể dùng sườn heo hoặc thịt bò, tôm đều được, các nguyên liệu đem sơ chế sạch sẽ.

Thực hiện:

 

Hành tím băm nhuyễn đem phi thơm, cho thịt hoặc tôm vào xào cho săn lại, nêm nếm vào 1 thìa hạt nêm và 1 thìa cà phê nước mắm, đảo đều cho các nguyên liệu ngấm gia vị.

Đổ thêm nước lọc vào, đợi cho đến khi sôi lên lại thì cho lá đinh lăng vào nấu thêm chừng khoảng 2 phút.

Nêm nếm gia vị lại cho vừa ăn theo khẩu vị, cho thêm hành lá và tiêu vào rồi tắt bếp.

Múc ra tô ăn cùng với cơm trắng, ăn khi còn nóng để đạt hiệu quả tốt nhất.

  1. Một số lưu ý cần biết khi dùng cây đinh lăng chữa rối loạn tiền đình

Việc dùng cây đinh lăng chữa bệnh rối loạn tiền đình là bài thuốc dân gian được cha ông ta áp dụng từ thời xa xưa, an toàn và ít gây các tác dụng phụ. Cũng chính vì sự đơn giản, dễ kiếm, dễ sử dụng mà có thể áp dụng cho nhiều đối tượng khác nhau. Tuy nhiên để đạt được hiệu quả tốt nhất trong việc giảm triệu chứng rối loạn tiền đình bạn vẫn nên chú ý đến một số vấn đề sau:

 

Cách cách chữa rối loạn tiền đình bằng đinh lăng chỉ là mẹo dân gian, chưa được kiểm chứng khoa học nên cần thận trọng trước khi sử dụng, nhất là với những người có cơ địa nhạy cảm, dễ bị dị ứng.

Cần áp dụng cách chữa rối loạn tiền đình bằng cây đinh lăng thường xuyên và trong thời gian dài vì điều này sẽ giúp các chất có trong thuốc thẩm thấu và phát huy tác dụng. Bạn không thể dùng 1,2 lần nghĩ sẽ khỏi mà bạn cần thời gian để thuốc phát huy tác dụng từ từ.

Với các bài thuốc dân gian thường chỉ có tác dụng hỗ trợ giảm các triệu chứng do bệnh gây ra chữ không thể chữa khỏi dứt điểm hoàn toàn vì thế khi bạn sử dụng trong một thời gian dài mà không thấy đem lại hiệu quả thì bạn nên dừng thuốc và nên đến các cơ sở y tế để thăm khám bệnh và sử dụng phác đồ điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ.

Người bệnh nên có chế độ sinh hoạt, ăn uống, nghỉ ngơi,.. hợp lý tránh xa hay hạn chế sử dụng các chất kích thích vì chúng hoàn toàn gây tổn hại cho cơ thể đặc biệt là hệ thần kinh.

Cần bổ sung thêm các chất, thực phẩm giàu vitamin để đảm bảo cơ thể luôn đầy đủ dưỡng chất.

Ngoài ra nên tập các bài yoga, tập thể dục nhẹ nhàng,... điều này sẽ giúp cơ thể thoải mái, tránh các suy nghĩ tiêu cực, lo âu,... từ đó giúp cơ thể luôn trong trạng thái khỏe mạnh, tinh thần sảng khoái.

 

Đinh lăng không chỉ làm cảnh mà còn là cây thuốc quý

SKĐS - Đinh lăng còn gọi là cây gỏi cá, đinh lăng lá nhỏ. Dược liệu có tác dụng tăng cường sức đề kháng của cơ thể, giảm mệt mỏi, chữa sốt lâu ngày, đau tức ngực.

 

  1. Tính chất, đặc điểm của cây đinh lăng

Đinh lăng, cây nhỏ có thân nhẵn, ít phân nhánh, có tán lá xanh tốt quanh năm.

 

Lá kép lông chim, mọc so le, lá chét khía răng nhọn, đôi khi chia thùy, gốc có bẹ to, vò ra có mùi thơm nhẹ. Cụm hoa mọc thành chùy ngắn gồm nhiều tán ở ngọn thân; hoa nhỏ màu lục nhạt hoặc trắng xám, đài và tràng có 5 thùy, nhị 5. Quả đinh lăng dẹt, hình trứng.

 

Đinh lăng rất phong phú về chủng loại: Đinh lăng lá tròn, đinh lăng lá to hay đinh lăng lá ráng, đinh lăng trổ hay đinh lăng viền bạc. Các loài này đều không được sử dụng làm thuốc như đinh lăng lá nhỏ.

 

Trên thế giới, đinh lăng phân bố rải rác ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, kể cả một số đảo ở Thái Bình Dương.

 

Ở Việt Nam, đinh lăng là cây trồng từ lâu đời và phổ biến để làm cảnh và làm thuốc.

 

Lá đinh lăng sắc uống để chóng lại sức, chống mệt mỏi.

 

Để làm thuốc, rễ đinh lăng thu về ở những cây đã trồng được từ 3 năm trở lên, lúc này rễ mềm và cây chứa nhiều hoạt chất.

 

Rũ hết đất cát, cắt bỏ phần gốc thân, rửa sạch. Đối với rễ chính (rễ to), dùng dao sắc tách lấy vỏ rễ, bỏ phần gỗ. Rễ phụ (rễ con) thì dùng cả. Đem thái mỏng, phơi khô hoặc sấy lửa nhẹ để bảo đảm mùi thơm và phẩm chất của dược liệu.

 

COVID-19 gây mệt mỏi, phải làm sao?

11 'siêu thực phẩm' nên ăn thường xuyên để tăng cường sức khỏe

Khi dùng, để nguyên hoặc tẩm rượu gừng sao qua, rồi tẩm mật ong, sao thơm.

 

Còn dùng thân cành và lá, thu hái quanh năm, để tươi hoặc phơi, sấy khô.

 

  1. Công dụng của đinh lăng

Trong y học cổ truyền, đinh lăng cùng họ với nhân sâm, tam thất nên đã được nghiên cứu và thử nghiệm với những tính chất của những dược liệu này. Kết quả đã xác nhận rễ đinh lăng có tác dụng làm tăng sức dẻo dai và sức đề kháng của cơ thể, chống hiện tượng mệt mỏi, chán ăn, làm ngủ ngon, tăng khả năng lao động cả trí óc lẫn chân tay, tăng cân và chống độc. Ngoài ra, theo kinh nghiệm dân gian, rễ đinh lăng còn là thuốc dùng cho phụ nữ sau sinh ít sữa, chữa ho, ho ra máu, sưng tấy, mụn nhọt, kiết lỵ…

 

Dược liệu có vị ngọt đắng, mùi thơm, tính mát, không độc được dùng dưới những dạng thuốc sau:

 

- Thuốc bột và thuốc viên: Rễ đinh lăng đã sao tẩm 100g tán nhỏ, rây bột mịn. Ngày uống 0,5 -1g. Hoạt trộn bột với mật ong vừa đủ làm thành viên, mỗi viên 0,25 - 0,50g. Ngày uống 2 - 4 viên chia làm hai lần.

 

- Thuốc hãm: Rễ đinh lăng đã sao tẩm 5 - 10g hãm với nước sôi như hãm chè, uống làm nhiều lần trong ngày

 

- Thuốc ngâm rượu: Rễ đinh lăng phơi khô (không sao tẩm) 100g tán nhỏ, ngâm với 1 lít rượu 30 - 35° trong 7-10 ngày, càng lâu càng tốt. Thỉnh thoảng lắc đều. Ngày uống hai lần, mỗi lần 5 -10ml, uống trước bữa ăn nửa giờ.

 

 

Trong ngành y học quân sự, bột rễ đinh lăng đã  áp dụng cho bộ đội hành quân và tập luyện với kết quả là khả năng chịu đựng và sức dẻo dai được tăng cường rõ rệt.

 

Viện Bảo vệ sức khỏe người cao tuổi đã thử nghiệm trên lâm sàng thuốc bổ từ rễ đinh lăng, sữa ong chúa, mật ong có tác dụng tăng cân tốt giúp ăn ngon, dễ ngủ, giảm mệt mỏi, tăng lực cơ, giảm cholesterol.

 

Chú ý: Không dùng rễ đinh lăng liều cao, để tránh hiện tượng bị say, mệt mỏi.

 

Từ trước đến nay, nhân dân ta vẫn có tập quán lấy búp và lá non đinh lăng để tươi, ăn sống cùng nhiều lá thơm khác như vọng cách, mơ tam thể, ngổ… trong món gỏi cá, nem chạo với mục đích làm thơm, chống tanh nhất là đối với những người hay bị dị ứng, mẩn ngứa.

 

Theo kinh nghiệm dân gian, các đô vật thường nhai lá đinh lăng để tăng cường sức dẻo dai khi thi đấu. Đối với trẻ nhỏ, để phòng và chống kinh giật, người ta lấy lá đinh lăng (cả lá non lẫn lá già) phơi khô, đem lót gối hay trải giường cho trẻ nằm.

 

Phụ nữ sau khi đẻ thường dùng lá đinh lăng phơi khô 50g thái nhỏ, sắc với 400ml nước còn 100ml, uống làm hai lần trong ngày để chóng lại sức, chống mệt mỏi, kém ăn. Muốn có nhiều sữa nuôi con, lấy lá đinh lăng 50g băm nhỏ với bong bóng lợn (1 cái) rồi nấu với gạo nếp thành cháo ăn trong ngày. Có thể dùng chân giò hoặc móng giò thay bong bóng.

 

Dùng ngoài, lá đinh lăng để tươi băm nhỏ hoặc phơi ở khô, giã nhỏ, rây bột mịn, rồi trộn với ít muối và nước làm thành bánh, đắp chữa vết thương, viêm dây thần kinh.

 

Thân và cành đinh lăng tuốt bỏ lá, thái nhỏ, phơi khô (20 - 30g) sắc uống chữa đau lưng, mỏi gối, tê thấp, sưng vú. Dùng riêng hoặc phối hợp với rễ cây xấu hổ, cúc tần, bưởi bung, cam thảo dây.

 

Theo nghiên cứu hiện đại, đinh lăng chứa alcaloid, saponin, tanin, glycosid, tinh dầu, các acid amin, các vitamin B1, B2, B6, C, acid hữu cơ, nhiều nguyên tố vi lượng, đường. Lá đinh lăng có saponin triterpen và 5 hợp chất polyacetylen… có tác dụng tăng lực, làm tăng trọng lượng cơ thể, tăng co bóp tử cung và lợi tiểu. Ba chất polyacetylen trong rễ và lá có tác dụng kháng khuấn mạnh và đang được nghiên cứu chống một số dạng ung thư.

 

  1. Một số bài thuốc thường dùng

3.1 Chữa sốt lâu ngày, nhức đầu, háo khát, đau tức ngực, nước tiểu vàng

Vỏ rễ đinh lăng 30g, lá hoặc vỏ quả chanh 10g, vỏ quýt 10g, rễ sài hồ 20, lá tre 20g, rau má 30g, cam thảo dây 30g, chua me đất 20g. Tất cả thái nhỏ, đổ ngập nước, sắc đặc lấy 250ml, chia làm 3 lần uống trong ngày.

 

 

Bại độc tán - Bài thuốc trị cảm mạo, suy giảm đề kháng

3.2 Chữa thiếu máu

Rễ đinh lăng, thục địa, hà thủ ô đỏ, hoàng tinh, mỗi vị 100g, tam thất 20g, tán nhỏ, rây bột mịn, sắc uống ngày 100g.

 

3.3 Chữa bong gân

Lá đinh lăng 80g, vỏ cây gạo 40g (cạo bỏ vỏ đen), chân cua sống 40g, tô mộc 20g, nụ đinh hương 5 cái.

 

Lá đinh lăng, vỏ gạo, chân cua rửa sạch bằng nước muối, giã nhỏ; tô mộc tán thành bột mịn, đinh hương tán riêng. Tất cả trộn đều, đắp, nẹp cố định và băng lại. Mỗi ngày một lần.

Tác hại của cây đinh lăng

 Cây đinh lăng là một loại cây thuốc nam có nhiều công dụng tốt cho sức khỏe, được sử dụng phổ biến trong dân gian. Tuy nhiên, nếu sử dụng không đúng cách, cây đinh lăng cũng có thể gây ra một số tác hại cho sức khỏe.

Tác hại của cây đinh lăng khi sử dụng quá liều

Rễ cây đinh lăng có chứa các chất ancaloit và saponin. Khi sử dụng với liều cao, các chất này có thể gây ra các tác hại sau:

  • Mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt
  • Buồn nôn, tiêu chảy
  • Đau bụng, đau đầu
  • Xung huyết tim, gan, phổi, dạ dày và ruột
  • Suy giảm chức năng gan, thận

Tác hại của cây đinh lăng đối với một số đối tượng

Cây đinh lăng không phù hợp với một số đối tượng sau:

  • Phụ nữ có thai và cho con bú
  • Người bị rối loạn tiền đình, huyết áp thấp
  • Người bị suy gan, thận
  • Người bị tiểu đường, cao huyết áp

Tác hại của cây đinh lăng khi sử dụng chung với một số loại thuốc

Cây đinh lăng có thể tương tác với một số loại thuốc, làm giảm hoặc tăng tác dụng của thuốc. Do đó, người bệnh cần thận trọng khi sử dụng cây đinh lăng chung với các loại thuốc sau:

  • Thuốc chống đông máu
  • Thuốc hạ huyết áp
  • Thuốc hạ đường huyết
  • Thuốc điều trị rối loạn tiền đình

Cách sử dụng cây đinh lăng an toàn

Để tránh các tác hại của cây đinh lăng, cần sử dụng đúng cách theo hướng dẫn của thầy thuốc. Liều lượng sử dụng phù hợp cho người lớn là 20-30g/ngày, chia làm 2-3 lần.

Cách dùng cây đinh lăng phổ biến nhất là sắc nước uống. Để sắc nước, cho 20-30g rễ đinh lăng vào 600ml nước, đun sôi nhỏ lửa trong 30 phút, sau đó chắt lấy nước uống.

Ngoài ra, cây đinh lăng còn có thể dùng để ngâm rượu, nấu cao, hãm trà,... Tuy nhiên, cần lưu ý không sử dụng quá liều lượng quy định.

Tóm lại, cây đinh lăng là một loại cây thuốc nam có nhiều công dụng tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, cần sử dụng đúng cách để tránh các tác hại cho sức khỏe.

 

 

Cây đinh lăng la nhỏ

 Cây đinh lăng lá nhỏ là một loại cây thuốc nam có nhiều công dụng tốt cho sức khỏe, được sử dụng phổ biến trong dân gian. Cây có tên khoa học là Polyscias fruticosa, thuộc họ Cuồng cuồng (Araliaceae).

Đặc điểm của cây đinh lăng lá nhỏ

Cây đinh lăng lá nhỏ là một loại cây bụi nhỏ, cao khoảng 1-2m. Thân cây nhẵn và ít phân nhánh, không có gai. Lá đinh lăng lá nhỏ có hình bầu dục hoặc hình trứng, dài khoảng 5-10cm, rộng khoảng 2-3cm. Lá có màu xanh đậm, nhẵn, không có răng cưa. Hoa đinh lăng lá nhỏ nhỏ, màu trắng xám hoặc lục nhạt, mọc thành chùm ở nách lá. Quả đinh lăng lá nhỏ dẹt, màu trắng bạc.

Công dụng của cây đinh lăng lá nhỏ

Cây đinh lăng lá nhỏ có nhiều công dụng tốt cho sức khỏe, bao gồm:

  • Bồi bổ cơ thể, tăng cường sức khỏe: Rễ đinh lăng lá nhỏ có tác dụng bồi bổ cơ thể, tăng cường sức khỏe, nâng cao sức đề kháng.
  • Tăng cường trí nhớ, cải thiện chức năng não bộ: Rễ đinh lăng lá nhỏ có tác dụng tăng cường trí nhớ, cải thiện chức năng não bộ, giúp trẻ em thông minh, học tập tốt hơn.
  • Hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường: Rễ đinh lăng lá nhỏ có tác dụng hạ đường huyết, hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường.
  • Hỗ trợ điều trị bệnh cao huyết áp: Rễ đinh lăng lá nhỏ có tác dụng hạ huyết áp, hỗ trợ điều trị bệnh cao huyết áp.
  • Hỗ trợ điều trị bệnh tim mạch: Rễ đinh lăng lá nhỏ có tác dụng tăng cường sức khỏe tim mạch, giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch.
  • Hỗ trợ điều trị bệnh suy nhược thần kinh: Rễ đinh lăng lá nhỏ có tác dụng an thần, giúp ngủ ngon, hỗ trợ điều trị bệnh suy nhược thần kinh.
  • Hỗ trợ điều trị bệnh viêm khớp: Rễ đinh lăng lá nhỏ có tác dụng chống viêm, giảm đau, hỗ trợ điều trị bệnh viêm khớp.

Cách sử dụng cây đinh lăng lá nhỏ

Cây đinh lăng lá nhỏ có thể được sử dụng dưới nhiều dạng khác nhau, bao gồm:

  • Sắc nước uống: Đây là cách sử dụng phổ biến nhất. Cho 20-30g rễ đinh lăng lá nhỏ vào 600ml nước, đun sôi nhỏ lửa trong 30 phút, sau đó chắt lấy nước uống.
  • Ngâm rượu: Rễ đinh lăng lá nhỏ có thể được ngâm rượu để sử dụng lâu dài. Cho 200g rễ đinh lăng lá nhỏ vào 1 lít rượu trắng, ngâm trong 3-6 tháng là có thể sử dụng.
  • Nấu cao: Cho 500g rễ đinh lăng lá nhỏ vào 2 lít nước, nấu nhỏ lửa trong 2-3 tiếng, sau đó chắt lấy nước nấu cao.
  • Hãm trà: Cho 10g rễ đinh lăng lá nhỏ vào ấm trà, hãm với nước sôi trong 10-15 phút là có thể sử dụng.

Liều lượng sử dụng cây đinh lăng lá nhỏ

Liều lượng sử dụng cây đinh lăng lá nhỏ phù hợp cho người lớn là 20-30g/ngày, chia làm 2-3 lần.

Tác dụng phụ của cây đinh lăng lá nhỏ

Cây đinh lăng lá nhỏ nói chung là an toàn khi sử dụng đúng cách. Tuy nhiên, nếu sử dụng quá liều hoặc sử dụng cho một số đối tượng không phù hợp, có thể gây ra một số tác dụng phụ như:

  • Mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt
  • Buồn nôn, tiêu chảy
  • Đau bụng, đau đầu
  • Xung huyết tim, gan, phổi, dạ dày và ruột
  • Suy giảm chức năng gan, thận

Những đối tượng không nên sử dụng cây đinh lăng lá nhỏ bao gồm:

  • Phụ nữ có thai và cho con bú
  • Người bị rối loạn tiền đình, huyết áp thấp
  • Người bị suy gan, thận
  • Người bị tiểu đường, cao huyết áp

Người bệnh cần thận trọng khi sử dụng cây đinh lăng

 

Sự hấp dẫn của chè Thái Nguyên - một cuộc phiêu lưu hương vị

Thái Nguyên là vùng đất nổi tiếng với những đồi chè xanh mướt trải dài tít tắp, được mệnh danh là "thủ phủ chè" của Việt Nam. Chè Thái Nguyên là một loại chè đặc sản nổi tiếng của Việt Nam, được chế biến từ những búp chè non của cây chè Shan Tuyết cổ thụ. Chè Thái Nguyên có hương thơm đặc trưng, được ví như hương cốm non. Vị của chè Thái Nguyên là sự kết hợp hài hòa giữa vị chát nhẹ, ngọt hậu. Nước chè Thái Nguyên có màu xanh sánh, trong vắt.

Sự hấp dẫn của chè Thái Nguyên đến từ những yếu tố sau:

Hương thơm

Chè Thái Nguyên có hương thơm đặc trưng, được ví như hương cốm non. Hương thơm của chè Thái Nguyên thoang thoảng, dịu nhẹ, rất dễ chịu. Hương thơm của chè Thái Nguyên được tạo nên bởi nhiều hợp chất hữu cơ, trong đó có các hợp chất như este, aldehyd, và terpene.

Vị chát

Vị của chè Thái Nguyên là sự kết hợp hài hòa giữa vị chát nhẹ, ngọt hậu. Vị chát của chè Thái Nguyên nhẹ nhàng, không quá gắt, rất dễ chịu. Vị ngọt hậu của chè Thái Nguyên thanh mát, rất dễ chịu.

Nước chè

Nước chè Thái Nguyên ngon có màu xanh sánh, trong vắt. Nước chè Thái Nguyên có vị chát nhẹ, ngọt hậu, rất dễ uống.

Quy trình chế biến

Chè Thái Nguyên được chế biến theo quy trình thủ công truyền thống, được kiểm soát chặt chẽ từ khâu thu hái đến chế biến. Quy trình chế biến chè Thái Nguyên được thực hiện một cách tỉ mỉ, cẩn thận, giúp giữ được hương vị thơm ngon, đặc trưng của chè.

Chất lượng chè

Chè Thái Nguyên có chất lượng cao, được nhiều người yêu thích bởi hương thơm đặc trưng, vị chát nhẹ, ngọt hậu. Chè Thái Nguyên có thể được dùng để pha trà uống nóng hoặc lạnh, đều rất ngon.

Chè Thái Nguyên là một loại chè đặc sản nổi tiếng của Việt Nam, mang đậm hương vị của đất trời. Chè Thái Nguyên không chỉ là một thức uống thơm ngon, bổ dưỡng, mà còn là một món quà tinh tế, mang đậm bản sắc văn hóa của Việt Nam.

Một cuộc phiêu lưu hương vị

Thưởng thức chè Thái Nguyên ngon nhất là một cuộc phiêu lưu hương vị đầy thú vị. Khi thưởng thức chè Thái Nguyên, bạn sẽ cảm nhận được sự hòa quyện giữa hương thơm đặc trưng, vị chát nhẹ, ngọt hậu của chè. Hương thơm của chè Thái Nguyên sẽ mang đến cho bạn cảm giác thư thái, dễ chịu. Vị chát nhẹ của chè Thái Nguyên sẽ giúp bạn tỉnh táo, sảng khoái. Vị ngọt hậu của chè Thái Nguyên sẽ giúp bạn cảm thấy thanh mát, dễ chịu.

Nếu bạn là một người yêu thích chè, thì bạn không nên bỏ qua chè Thái Nguyên. Chè Thái Nguyên là một loại chè đặc sản nổi tiếng của Việt Nam, chắc chắn sẽ mang đến cho bạn những trải nghiệm thú vị.

HTX TRÀ XANH THÁI NGUYÊN

Địa chỉ: Số 38, Ngõ 288, Tổ 21 P. Phan Đình Phùng, TP Thái Nguyên

Điện thoại/Zalo: 0944 899 009

Email: htxtraxanhthainguyen@gmail.com

MST: 4601 351 514, Giấy DKKD số: 4601 351 514  Ngày cấp:04/09/2020

ATVSTP số 33/2021/NNPTNT-TN, VietGAP số: DVCL-VG-TT-21-19-13

trà lài thái nguyên | trà làitrà nhàitrà hoa nhàitrà hoa làilục trà làitrà hoa nhài có tác dụng gìhoa nhài khôtrà xanh làitrà xanh nhàitrà hương làitrà xanh hoa nhàitrà lài có tác dụng gìtrà lài phúc longtrà lài lộc phát | trà tân cương Thái Nguyên | trà thái nguyên tân cương | trà thái nguyên |

 

https://trathainguyen.net.vn

https://trathainguyentancuong.vn

https://trahoalai.vn

 

facebook-nho-2027 youtube-nho-1656 messenger-nho-0424 zalo-nho-0933 

Đang truy cập: 9
Trong ngày: 398
Trong tuần: 1124
Lượt truy cập: 226004
Fanpage - facebook

Copyright © 2010 Bản quyền thuộc về HTX Trà Xanh Thái Nguyên.

1
Bạn cần hỗ trợ?